Open navigation

Thông tư 44/2023/TT-BGTVT ngày 29/12/2023 Hướng dẫn thực hiện Nghị định 139_2018_NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới và Nghị định 30_2023_NĐ-CP

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

-----------

CỘNG HÒA  HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------------------

Số: 44/2023/TT-BGTVT

 

 Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2023

 

THÔNG 

Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 139/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới  Nghị định số 30/2023/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 139/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe  giới

 

---------------------

Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;

Căn cứ Nghị định số 56/2022/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn   cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;

Căn cứ Nghị định số 139/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe  giới;

Căn cứ Nghị định số 30/2023/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 139/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ  Môi trường, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam;

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông  hướng dẫn thực hiện Nghị định số 139/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe  giới  Nghị định số 30/2023/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 139/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe  giới.

Chương I

QUY ĐNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông  này hướng dẫn thực hiện Nghị định số 139/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe  giới  Nghị định số 30/2023/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 139/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe  giới.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Thông này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản

lý, hoạt động kinh doanh dịch vụ kiểm định xe  giới.

2. Thông  này không áp dụng đối với các tổ chức,  nhân chỉ thực hiện kiểm định xe giới sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh.

Chương II

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH XE  GIỚI

Điều 3. Hồ  đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe giới

Hồ  đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe  giới quy định tại Điều 8 Nghị định số 139/2018/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định số 30/2023/NĐ-CP), trong đó Danh sách trích ngang nhân lực của đơn vị đăng kiểm theo mẫu quy định tại Phụ lục II  Bản đối chiếu các quy định về  sở vật chất, dây chuyền kiểm định theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đơn vị đăng kiểm xe  giới theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông  này.

Điều 4. Kiểm tra, đánh giá cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe giới

1. Nội dung kiểm tra, đánh giá cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe giới gồm:

a) Kiểm tra, đánh giá  sở vật chất kỹ thuật của đơn vị đăng kiểm: đảm bảo phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đơn vị đăng kiểm xe  giới  ghi vào biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông  này;

b) Kiểm tra, đánh giá thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra: tình trạng hoạt động của thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra; việc thực hiện kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Luật Đo lường năm 2011  ghi vào biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục Va, Phụ lục Vb, Phụ lục Vc, Phụ lục Vd, Phụ lục Vđ, Phụ lục Ve, Phụ lục Vg, Phụ lục Vh ban hành kèm theo Thông  này;

c) Kiểm tra, đánh giá  cấu tổ chức, nhân lực: tài liệu thể hiện  cấu tổ chức của đơn vị đăng kiểm quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định số 139/2018/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 6 Điều 1 Nghị định số 30/2023/NĐ-CP) gồm:  đồ tổ chức, quyết định thành lập các bộ phận do Lãnh đạo đơn vị đăng kiểm hoặc Lãnh đạo tổ chức thành lập đơn vị đăng kiểm hoặc

do  quan quản  đơn vị đăng kiểm ban hành theo thẩm quyền. Đối chiếu

thông tin của Lãnh đạo đơn vị, phụ trách bộ phận kiểm định, đăng kiểm viên, nhân viên nghiệp vụ trong Danh sách trích ngang nhân lực của đ ơn vị đ ă ng

kiểm tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông  này so với hồ  lưu tại đơn vị. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi vào mục 1 của biên bản kiểm tra, đánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông này;

d) Kiểm tra việc xây dựng, ban hành quy trình nội bộ của đơn vị đăng kiểm theo quy định tại khoản 4 Điều 17 Thông  này. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi vào mục 2 của biên bản kiểm tra, đánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông này;

đ) Kiểm tra, đánh giá hoạt động của dây chuyền kiểm định: sử dụng phương tiện phù hợp với từng loại dây chuyền để thực hiện việc kiểm tra, đánh giá sự hoạt động của dây chuyền kiểm định; việc sử dụng các phần mềm phục vụ hoạt động kiểm định xe  giới; việc kết nối dữ liệu giữa phần mềm quản  kiểm định  phần mềm điều khiển thiết bị kiểm tra; hoạt động của hệ thống giám sát quá trình kiểm định. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi vào mục 2 của biên bản kiểm tra, đánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông này;

e) Kiểm tra việc mở các Sổ theo dõi, quản  theo quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật  bảo vệ môi trường phương tiện giao thông  giới đường bộ; theo dõi, quản  các loại ấn chỉ do Cục Đăng kiểm Việt Nam phát hành cấp cho các đơn vị đăng kiểm. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi vào mục 1 của biên bản kiểm tra, đánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông  này.

2. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm ban hành kèm theo Nghị định số 139/2018/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 30/2023/NĐ-CP) trên  sở tổng hợp kết quả từ các biên bản kiểm tra, đánh giá do thành viên trong đoàn đã lập.

Điều 5. Kiểm tra, đánh giá việc duy trì điều kiện hoạt động kiểm định

xe  giới

Hàng năm, Sở Giao thông vận tải xây dựng kế hoạch thực hiện kiểm tra, đánh giá việc duy trì các điều kiện về  sở vật chất,  cấu tổ chức, nhân lực  hoạt động kiểm định của đơn vị đăng kiểm trên địa bàn để đảm bảo các đơn vị đăng kiểm thực hiện đúng quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe  giới. Nội dung kiểm tra, đánh giá bao gồm:

1. Kiểm tra, đánh giá  sở vật chất kỹ thuật của đơn vị đăng kiểm: đảm bảo phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đơn vị đăng kiểm xe  giới, đối chiếu so sánh với lần đánh giá gần nhất để xem xét sự thay đổi  ghi vào biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông  này.

2. Kiểm tra, đánh giá thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra: tình trạng hoạt động của thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra; việc thực hiện kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Luật Đo lường năm 2011  ghi vào biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục Va, Phụ lục Vb, Phụ lục Vc, Phụ lục Vd, Phụ lục Vđ, Phụ lục Ve, Phụ lục Vg, Phụ lục Vh ban hành kèm theo Thông  này.

3. Kiểm tra  cấu tổ chức, nhân lực  việc thực hiện quy trình kiểm định

a) Kiểm tra  cấu tổ chức và nhân lực: việc duy trì về cấu tổ chức, nhân lực của đơn vị đăng kiểm theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 4 Thông này; việc phân công nhiệm vụ, việc thực hiện nhiệm vụ của đăng kiểm viên với nội dung được thực hiện ghi trên chứng chỉ đăng kiểm viên. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi vào mục 1 của biên bản kiểm tra, đánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông  này;

b) Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy trình kiểm định: đánh giá việc tuân thủ các quy định  liên quan trong việc thực hiện quy trình kiểm định xe  giới của đơn vị đăng kiểm thông qua kiểm tra hồ (hồ phương tiện, hồ  kiểm định, hồ  nghiệm thu xe cải tạo), dữ liệu (dữ liệu điện tử, dữ liệu hình ảnh), sổ quản lý, theo dõi, chế độ báo cáo truyền dữ liệu. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi vào mục 2 của biên bản kiểm tra, đánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông  này.

4. Kiểm tra, đánh giá hồ   dữ liệu kiểm định: hồ  theo phương pháp xác suất tối thiểu 03 tháng, mỗi tháng kiểm tra tối thiểu 10 hồ sơ, trong đó phải đảm bảo đầy đủ hồ  của các loại phương tiện do đơn vị đã thực hiện kiểm định; dữ liệu điện tử lưu trữ, dữ liệu lưu trữ hình ảnh từ camera giám sát. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi vào biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông  này.

5. Kiểm tra, đánh giá Sổ theo dõi, chế độ báo cáo, quản lý, sử dụng ấn chỉ  việc tuân thủ quy định thu giá, lệ phí theo quy định: kiểm tra việc quản lý, mở sổ, ghi chép các loại sổ; quản lý, sử dụng ấn chỉ quy định tại điểm e khoản 1 Điều 4 Thông  này; chế độ báo cáo, truyền dữ liệu; việc tuân thủ quy định niêm yết công khai biểu thu giá, lệ phí theo quy định; kiểm tra hồ  thu giá, lệ phí theo phương pháp xác suất tối thiểu 03 tháng, mỗi tháng kiểm tra tối thiểu 10 hồ sơ, trong đó phải đảm bảo đầy đủ hồ  các mức thu của các loại phương tiện do đơn vị đã thực hiện kiểm định. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi vào biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông này.

6. Kiểm tra, đánh giá lại kết quả kiểm định

a) Trường hợp phương tiện đang  tại đơn vị đăng kiểm, chọn ngẫu nhiên trong số các phương tiện đã được đơn vị kiểm định để thực hiện việc kiểm tra đánh giá lại, sau đó so sánh với kết quả kiểm tra trước đó của đơn vị đăng kiểm;

b) Trường hợp phương tiện không  tại đơn vị đăng kiểm, nếu phát hiện nghi vấn phương tiện tại thời điểm kiểm định  dấu hiệu sai khác với hồ  kiểm định nhưng vẫn được cấp Giấy chứng nhận kiểm định, Tem kiểm định thì phối hợp với  quan chức năng tìm phương tiện để kiểm tra, đánh giá lại  so sánh với kết quả kiểm định trước đó của đơn vị đăng kiểm. Việc kiểm tra, đánh giá lại được thực hiện tại nơi phương tiện đang dừng đỗ, tại đơn vị đăng kiểm khác hoặc đưa phương tiện quay trở lại đơn vị đăng kiểm để kiểm tra, đánh giá lại.

Kết quả kiểm tra, đánh giá lại kết quả kiểm định tại điểm a, điểm b khoản này được ghi nhận vào biên bản kiểm tra, đánh giá lại theo mẫu quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông này.

7. Kiểm tra việc thực hiện tuân thủ quy định thu, nộp giá, lệ phí tại đơn vị đăng kiểm. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi vào biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông  này.

8. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 139/2018/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 30/2023/NĐ-CP) trên  sở tổng hợp kết quả từ các biên bản kiểm tra, đánh giá do thành viên trong đoàn đã lập.

Điều 6. Kiểm tra đột xuất hoạt động kiểm định xe cơ giới

1. Cục Đăng kiểm Việt Nam, Sở Giao thông vận tải (sau đây gọi   quan kiểm tra) căn cứ chức năng, nhiệm vụ tiến hành kiểm tra đột xuất đối với đơn vị đăng kiểm trong các trường hợp sau:

a) Khi  phản ánh, khiếu nại   sở về vi phạm trong hoạt động kiểm định;

b)  văn bản yêu cầu của các  quan chức năng;

c) Khi phát hiện  dấu hiệu bất thường trong hoạt động kiểm định (thông qua hệ thống giám sát, phân tích  sở dữ liệu kiểm định).

2.  quan kiểm tra quyết định các nội dung cần kiểm tra  lập biên bản kiểm tra theo mẫu quy định tương ứng  tổng hợp vào Phụ lục X ban hành kèm theo Thông  này. Trường hợp đơn vị đăng kiểm vi phạm các quy định về hoạt động kiểm định xe  giới thì  quan kiểm tra xử hoặc kiến nghị  quan  thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật.

Điều 7. Lưu trữ hồ  kiểm tra, đánh giá

1. Hồ  kiểm tra, đánh giá (bao gồm cả đánh giá bổ sung) cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe  giới được lưu trữ tại đơn vị đăng kiểm vĩnh viễn,  quan kiểm tra làm  sở để kiểm tra, đánh giá việc duy trì điều kiện hoạt động kiểm định xe  giới.

2. Hồ  kiểm tra, đánh giá việc duy trì  kiểm tra đột xuất các điều kiện hoạt động kiểm định xe  giới được lưu trữ tại đơn vị đăng kiểm,  quan kiểm tra trong thời hạn 05 năm.

Chương III

TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ ĐĂNG KIỂM VIÊN, NHÂN VIÊN NGHIỆP VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ NGHIỆP VỤ ĐĂNG KIỂM VIÊN

MỤC 1: TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ ĐĂNG KIỂM VIÊN  NHÂN VIÊN NGHIỆP VỤ

Điều 8. Yêu cầu tham gia tập huấn nghiệp vụ đăng kiểm viên  nhân viên nghiệp vụ

1. Người tham gia tập huấn nghiệp vụ đăng kiểm viên xe  giới (sau đây gọi  học viên) phải đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 14 Nghị định số 139/2018/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi điểm a khoản 13 Điều 1 Nghị định số 30/2023/NĐ-CP) điểm d khoản 1 Điều 14 Nghị định số 139/2018/NĐ-CP.

2. Đăng kiểm viên phải tham gia tập huấn cập nhật, bổ sung nghiệp vụ kiểm định xe  giới khi  sự thay đổi về tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định của pháp luật  liên quan và  sự thay đổi trong công tác kiểm định xe  giới.

3. Người tham gia tập huấn nhân viên nghiệp vụ phải đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều 20 Nghị định số 139/2018/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 18 Điều 1 Nghị định số 30/2023/NĐ-CP).

Điều 9. Tập huấn  thuyết nghiệp vụ đăng kiểm viên xe cơ giới

1. Học viên được tập huấn  thuyết nghiệp vụ đăng kiểm viên xe  giới

bao gồm các nội dung sau:

a) Lịch sử hình thành, xây dựng  phát triển hệ thống kiểm định xe  giới; đạo đức nghề nghiệp; kỹ năng giao tiếp; quy định pháp luật về đo lường; quy định về trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức,  nhân  liên quan trong hoạt động kiểm định; cung ứng dịch vụ công lĩnh vực đăng kiểm; quy định về vi phạm  xử  vi phạm trong lĩnh vực kiểm định;

b) Các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến công tác kiểm định; quy định về cải tạo xe  giới;

c) Phương pháp kiểm tra xe  giới theo quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông  giới đường bộ;

d) Sử dụng hệ thống chương trình phần mềm liên quan đến hoạt động kiểm định xe  giới;

đ) Cấu tạo, nguyên hoạt động, bảo dưỡng kỹ thuật thiết bị kiểm định.

2. Sau khi kết thúc khóa tập huấn, Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả tập huấn  thuyết nghiệp vụ đăng kiểm viên xe  giới  công bố các học viên đạt yêu cầu trên Trang thông tin điện tử của Cục Đăng kiểm Việt Nam. Trường hợp không đạt thì học viên được kiểm tra lại 01 lần

trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày thông báo kết quả.

Điều 10. Thực tập kiểm định xe giới tại đơn vị đăng kiểm

1. Trong thời gian không quá 30 ngày kể từ ngày được Cục Đăng kiểm Việt Nam công bố đạt yêu cầu về tập huấn  thuyết nghiệp vụ đăng kiểm viên xe  giới, học viên liên hệ  tiến hành thực tập kiểm định xe  giới tại đơn vị đăng kiểm. Học viên  trách nhiệm thông báo tới Cục Đăng kiểm Việt Nam về thời gian bắt đầu thực tập, đơn vị thực tập (kể cả trường hợp khi  sự thay đổi đơn vị thực tập) theo mẫu văn bản quy định tại Phụ lục Id ban hành kèm theo Thông  này.

2. Trong thời gian thực tập, học viên thực hành các nội dung sau:

a) Sử dụng hệ thống chương trình, phần mềm tại đơn vị đăng kiểm bao gồm: tra cứu dữ liệu phương tiện; phần mềm quản  kiểm định; phần mềm cảnh báo xe  giới; chương trình kiểm tra đánh giá  chương trình điều khiển thiết bị;

b) Thực hành các công đoạn kiểm tra, đánh giá phương tiện trên dây chuyền kiểm định theo quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật  bảo vệ môi trường phương tiện giao thông  giới đường bộ.

3. Lãnh đạo đơn vị đăng kiểm phân công đăng kiểm viên xe  giới kinh nghiệm tối thiểu 36 tháng để thực hiện việc hướng dẫn thực tập  chịu trách nhiệm về nội dung thực tập của học viên tại đơn vị đăng kiểm với số lượng xe thực tập đạt yêu cầu như sau:

a) Đối với thời gian thực tập 12 tháng: tối thiểu 400 xe/mỗi công đoạn của nhiều loại xe khác nhau (có thể thực tập nhiều công đoạn trên một xe), trong đó mỗi công đoạn thực tập tối thiểu 100 xe tải, 100 xe khách. Riêng việc lập hồ  phương tiện phải được thực hiện tối thiểu đối với 400 xe;

b) Đối với thời gian thực tập 06 tháng: tối thiểu 200 xe/mỗi công đoạn của nhiều loại xe khác nhau (có thể thực tập nhiều công đoạn trên một xe), trong đó mỗi công đoạn thực tập tối thiểu 50 xe tải, 50 xe khách. Riêng việc lập hồ  phương tiện phải được thực hiện tối thiểu đối với 200 xe;

c) Đối với thời gian thực tập 03 tháng: tối thiểu 100 xe/mỗi công đoạn của nhiều loại xe khác nhau (có thể thực tập nhiều công đoạn trên một xe), trong đó mỗi công đoạn thực tập tối thiểu 25 xe tải, 25 xe khách. Riêng việc lập hồ  phương tiện phải được thực hiện tối thiểu đối với 100 xe.

4. Các công đoạn kiểm tra phương tiện trên dây chuyền kiểm định bao

gồm:

a) Công đoạn 1: kiểm tra nhận dạng, tổng quát;

b) Công đoạn 2: kiểm tra phần trên của phương tiện;

c) Công đoạn 3: kiểm tra hiệu quả phanh  trượt ngang;

d) Công đoạn 4: kiểm tra môi trường;

đ) Công đoạn 5: kiểm tra phần dưới của phương tiện.

5. Học viên phải lập Báo cáo kết quả thực tập nghiệp vụ đăng kiểm viên xe  giới theo mẫu quy định tại Phụ lục Ia ban hành kèm theo Thông  này. Đơn vị đăng kiểm hướng dẫn thực tập căn cứ báo cáo thực tập để lập văn bản xác nhận thực tập nghiệp vụ đăng kiểm viên xe  giới theo mẫu quy định tại Phụ lục Ib ban hành kèm theo Thông  này.

Điều 11. Tập huấn nhân viên nghiệp vụ

Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức thực hiện việc tập huấn  kiểm tra,

đánh giá đối với nhân viên nghiệp vụ theo các nội dung sau:

1. Tập huấn  thuyết

a) Lịch sử hình thành, xây dựng  phát triển hệ thống kiểm định xe  giới; đạo đức nghề nghiệp; kỹ năng giao tiếp; quy định về trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức,  nhân  liên quan trong hoạt động kiểm định; cung ứng dịch vụ công lĩnh vực đăng kiểm; quy định về vi phạm  xử  vi phạm trong lĩnh vực kiểm định;

b) Các quy định, hướng dẫn nghiệp vụ; yêu cầu về hồ  kiểm định, hồ  phương tiện; trình tự thực hiện kiểm định; phân loại phương tiện; giá, phí  lệ phí kiểm định; quản  hồ sơ, báo cáo, truyền dữ liệu theo yêu cầu của  quan chức năng.

2. Hướng dẫn thực hành: hướng dẫn sử dụng các chương trình, phần mềm nghiệp vụ.

3. Sau khi kết thúc khóa tập huấn, Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức kiểm tra, đánh giá  thực hiện công bố các  nhân đạt yêu cầu trên Trang thông tin điện tử của Cục Đăng kiểm Việt Nam. Trường hợp không đạt thì được kiểm tra lại 01 lần trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày thông báo kết quả.

MỤC 2: ĐÁNH GIÁ NGHIỆP VỤ ĐĂNG KIỂM VIÊN

Điều 12. Đánh giá nghiệp vụ đăng kiểm viên xe  giới

1. Hồ  đề nghị đánh giá, cấp chứng chỉ đăng kiểm viên xe  giới quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định số 139/2018/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 30/2023/NĐ-CP), trong đó văn bản xác nhận của  sở bảo hành, bảo dưỡng (nếu có) theo mẫu quy định tại Phụ lục Ic ban hành kèm theo Thông  này. Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức đánh giá  thuyết, thực hành 05 công đoạn kiểm tra trên dây chuyền kiểm định:

2. Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức kiểm tra, đánh giá cấp chứng chỉ đăng kiểm viên xe  giới lần đầu hoặc kiểm tra, đánh giá để cấp lại chứng chỉ đăng kiểm viên hết hiệu lực bao gồm các nội dung  thuyết  thực hành 05 công đoạn kiểm tra trên dây chuyền kiểm định. Kết quả kiểm tra, đánh giá được ghi nhận theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 139/2018/NĐ-CP, được thực hiện như sau:

a) Học viên  kết quả kiểm tra  thuyết đạt yêu cầu   kết quả đánh giá thực hành đạt từ 03 công đoạn trở lên, đủ điều kiện cấp chứng chỉ đăng kiểm viên. Tổ chức,  nhân  nhu cầu, được đề nghị đánh giá lại, bổ sung những công đoạn không đạt (không được ghi trên chứng chỉ đăng kiểm viên) sau 01 tháng kể từ ngày đánh giá gần nhất;

b) Học viên  kết quả đánh giá  thuyết đạt yêu cầu nhưng phần đánh giá thực hành chỉ đạt tối đa 02/05 công đoạn hoặc kết quả đánh giá  thuyết không đạt từ 01 nội dung trở lên, không đủ điều kiện cấp chứng chỉ đăng kiểm viên. Tổ chức,  nhân  nhu cầu, được đề nghị đánh giá lại (các nội dung  thuyết  thực hành 05 công đoạn kiểm tra trên dây chuyền kiểm định) sau 01 tháng kể từ ngày đánh giá gần nhất.

3. Đăng kiểm viên xe  giới chỉ được thực hiện kiểm tra các công đoạn

ghi trên chứng chỉ đăng kiểm viên xe  giới.

Điều 13. Tập huấn, đánh giá nghiệp vụ đăng kiểm viên xe  giới bậc cao

1. Điều kiện tham gia tập huấn, đánh giá để cấp chứng chỉ đăng kiểm viên xe  giới bậc cao lần đầu: Đăng kiểm viên xe  giới đáp ứng quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều 14 Nghị định số 139/2018/NĐ-CP   chứng chỉ đăng kiểm viên được thực hiện kiểm tra 05 công đoạn trong kiểm định xe cơ giới.

2. Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức việc đánh giá đăng kiểm viên xe  giới bậc cao. Trước khi đánh giá nghiệp vụ đăng kiểm viên xe  giới bậc cao, đăng kiểm viên xe  giới được tập huấn các nội dung sau:

a) Văn bản pháp lý, kỹ thuật: cập nhật các quy định, hướng dẫn nghiệp vụ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong kiểm định  kiểm tra chứng nhận kiểu loại xe  giới;

b) Nghiệp vụ kỹ thuật: phân tích kết cấu; chẩn đoán trạng thái kỹ thuật,  hỏng  nguyên nhân  hỏng của các chi tiết, hệ thống, tổng thành xe  giới  biện pháp khắc phục; cập nhật công nghệ mới được trang bị trên xe  giới; cập nhật, bổ sung nội dung, phương pháp kiểm tra đối với thiết bị kiểm tra mới trong công tác kiểm định; kỹ năng quản lý, tổ chức hoạt động kiểm định xe  giới tại đơn vị đăng kiểm;

c) Các chuyên đề: khuyến nghị của Tổ chức kiểm định ô  quốc tế (CITA) trong công tác kiểm định, hệ thống quản  chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001; an toàn giao thông và giám định tai nạn giao thông đường bộ.

3. Kiểm tra, đánh giá cấp chứng chỉ đăng kiểm viên xe  giới bậc cao

a) Đăng kiểm viên xe  giới  kết quả kiểm tra  thuyết đạt yêu cầu   kết quả đánh giá thực hành đạt đủ 06 nội dung (theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 139/2018/NĐ-CP) được cấp chứng chỉ đăng kiểm viên xe  giới bậc cao;

b) Trường hợp không đạt điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều này thì tổ chức,  nhân được đề nghị đánh giá lại sau 01 tháng kể từ ngày đánh giá không đạt;

c) Trường hợp  kết quả kiểm tra thuyết đạt yêu cầu kết quả đánh giá thực hành tối thiểu đạt 03 công đoạn thì được cấp chứng chỉ đăng kiểm viên xe  giới. Nếu đăng kiểm viên có nhu cầu đánh giá lại để được cấp chứng chỉ đăng kiểm viên xe  giới bậc cao thì được đề nghị đánh giá sau 01 tháng kể từ ngày đánh giá không đạt và chỉ cần đánh giá lại các nội dung không đạt.

4. Việc đánh giá để cấp lại chứng chỉ đăng kiểm viên xe  giới bậc cao khi chứng chỉ hết hiệu lực được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều này.

Điều 14. Người đánh giá nghiệp vụ đăng kiểm viên

Người đánh giá nghiệp vụ đăng kiểm viên phải  đăng kiểm viên xe  giới bậc cao, được Cục Đăng kiểm Việt Nam xem xét, quyết định.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 15. Trách nhiệm của Cục Đăng kiểm Việt Nam

1. Thực hiện các trách nhiệm quy định tại khoản 4 Điều 27 Nghị định số 139/2018/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 30/2023/NĐ-CP).

2. Xây dựng kế hoạch, chương trình hướng dẫn nghiệp vụ quản lý, kiểm định xe  giới cho các Sở Giao thông vận tải; tổ chức tập huấn cho đăng kiểm viên, nhân viên nghiệp vụ.

3. Cung cấp cho Sở Giao thông vận tải tài khoản:

a) Tra cứu thông tin phương tiện xe  giới đang lưu hành để phục vụ quản

lý kinh doanh vận tải, tuần tra kiểm soát của lực lượng chức năng;

b) Truy cập hệ thống quản  kiểm định xe  giới của Cục Đăng kiểm Việt Nam để khai thác, sử dụng dữ liệu kiểm định phương tiện của các đơn vị đăng kiểm trên địa bàn phục vụ công tác quản lý, điều hành.

4. Tổ chức kiểm tra các Sở Giao thông vận tải, các đơn vị đăng kiểm trong công tác quản  hoạt động kiểm định xe  giới.

Điều 16. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải

1. Thực hiện các trách nhiệm quy định tại khoản 22 Điều 1 Nghị định số 30/2023/NĐ-CP.

2. Khi thực hiện kiểm tra, đánh giá theo quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6 Thông  này,  thể sử dụng bộ dụng cụ kiểm tra, đánh giá (thiết bị, dụng cụ ca líp) của đơn vị đăng kiểm để phục vụ kiểm tra, đánh giá.

3. Cập nhật các kết quả thực hiện theo quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6 Thông  này dưới dạng bản sao điện tử gửi về Cục Đăng kiểm Việt Nam trong thời hạn không quá 10 ngày kể từ ngày kết thúc công việc.

4. Cung cấp hồ  quy định tại Điều 7 Thông  này về Cục Đăng kiểm Việt Nam khi  yêu cầu.

Điều 17. Trách nhiệm của đơn vị đăng kiểm

1. Thực hiện các trách nhiệm quy định tại khoản 5 Điều 27 Nghị định số 139/2018/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 30/2023/NĐ-CP).

2. Đảm bảo tính độc lập, khách quan, minh bạch, không bị chi phối bởi bất cứ yếu tố nào làm ảnh hưởng đến kết quả kiểm định.

3. Cử người tham gia tập huấn, tập huấn cập nhật, bổ sung nghiệp vụ đăng kiểm viên, nhân viên nghiệp vụ.

4. Xây dựng, ban hành quy trình nội bộ của đơn vị đăng kiểm nhằm thực hiện đầy đủ các nội dung kiểm tra theo quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật  bảo vệ môi trường phương tiện giao thông  giới đường bộ trên  sở  đồ quy trình kiểm định xe  giới theo mẫu quy định tại Phụ lục XII ban hành kèm theo Thông  này.

5. Tuân thủ việc thực hiện các nghĩa vụ về tài chính liên quan đến hoạt động kiểm định theo quy định của pháp luật.

6. Định kỳ hàng quý, báo cáo sử dụng ấn chỉ kiểm định theo quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật  bảo vệ môi trường phương tiện giao thông  giới đường bộ cho Sở Giao thông vận tải địa phương.

7. Cung cấp tài khoản camera giám sát cho Cục Đăng kiểm Việt Nam  Sở Giao thông vận tải để thực hiện việc giám sát hoạt động kiểm định xe  giới.

8. Sử dụng thống nhất hệ thống phần mềm quản  hoạt động kiểm định xe  giới do Cục Đăng kiểm Việt Nam chuyển giao  các phần mềm điều khiển thiết bị kiểm tra do Cục Đăng kiểm Việt Nam công bố.

Chương V

ĐIU KHOẢN THI HÀNH

Điều 18. Hiệu lực thi hành

1. Thông này  hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2024.

2. Thông  này bãi bỏ Thông  số 18/2019/TT-BGTVT ngày 20 tháng 5

năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện Nghị định số 139/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe  giới; Điều 2 Thông  số 01/2022/TT- BGTVT ngày 12/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 29/2018/TT-BGTVT ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật  bảo vệ môi trường phương tiện giao thông đường sắt  Thông  số 18/2019/TT-BGTVT ngày 20 tháng 5 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện Nghị định số 139/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới.

3. Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật viện dẫn tại Thông  này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác thì thực hiện theo quy định tại văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế đó.

Điều 19. Tổ chức thực hiện

Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Giám đốc Sở Giao thông vận tải - Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng các  quan, tổ chức  nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông  này./.

Nơi nhận:

- Văn phòng Chính phủ;

- Các Bộ,  quan ngang Bộ,  quan thuộc CP;

- UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;

- Bộ trưởng (để b/c);

- Các Thứ trưởng;

- Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ  pháp);

- Công báo;

- Cổng TTĐT Chính phủ;

- Cổng TTĐT Bộ GTVT;

- Lưu: VT, KHCN&MT.

 

KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

 

 

 

 

 

Lê Đình Thọ

 

Tải về văn bản (file PDF):

Câu trả lời này có giúp ích cho bạn không? Yes No

Send feedback
Rất tiếc là chúng tôi không giúp được nhiều. Hãy giúp chúng tôi cải thiện bài viết này bằng phản hồi của bạn.