Open navigation

Công văn 8704/NHNN-TCKT Chế độ báo cáo tài chính đối với Quỹ tín dụng nhân dân


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

Số: 8704/NHNN-TCKT

V/v Chế độ báo cáo tài chính đối với Quỹ tín dụng nhân dân

Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016


Kính gửi: - Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố;

- Quỹ tín dụng nhân dân.


Căn cứ Thông tư số 94/2013/TT-BTC ngày 08/7/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ tài chính đối với Quỹ tín dụng nhân dân;


Căn cứ Thông tư số 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 của Ngân hàng Nhà nước quy định về Quỹ tín dụng nhân dân;


Căn cứ Chế độ báo cáo tài chính đối với các TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và các Quyết định, Thông tư sửa đổi, bổ sung;


Căn cứ Hệ thống tài khoản kế toán các TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và các Quyết định, Thông tư sửa đổi, bổ sung.


Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam hướng dẫn các Quỹ tín dụng nhân dân (QTD) lập, trình bày, nộp, công khai và lưu trữ Báo cáo tài chính, Bảng cân đối tài khoản kế toán như sau:


  1. Quy định về lập, trình bày và nộp báo cáo


    1. Nguyên tắc lập Báo cáo tài chính


      Việc lập và trình bày Báo cáo tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam về Trình bày báo cáo tài chính, bao gồm: Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ, có thể so sánh được và các yêu cầu quy định bổ sung tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam về trình bày bổ sung báo cáo tài chính và các quy định của pháp luật có liên quan.


    2. Mục đích của Báo cáo tài chính


      Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của một QTD, đáp ứng yêu cầu quản lý của lãnh đạo QTD, cơ quan quản lý Nhà nước và nhu

      cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một QTD về:


      1. Tài sản;


      2. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;


      3. Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác;


      4. Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh; đ) Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước;

      5. Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán;


    3. Ngoài những thông tin này, QTD còn phải cung cấp các thông tin có liên quan khác trong bản “Thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về đặc điểm hoạt động của QTD, các chỉ tiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chính và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày báo cáo tài chính và giải trình thêm về mức độ các loại rủi ro tài chính chủ yếu.


    4. Kỳ lập Báo cáo tài chính


      1. Lập Báo cáo tài chính năm:


        QTD phải lập Báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch (bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12). Trường hợp đặc biệt, QTD được phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính cho kỳ kế toán năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm cuối cùng có thể dài hoặc ngắn hơn 12 tháng nhưng không được vượt quá 15 tháng; đồng thời QTD phải nêu rõ lý do thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm.


      2. Lập Báo cáo tài chính giữa niên độ:


        Kỳ lập Báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm Quý IV).


      3. Lập Báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác:


  1. Các QTD có thể lập Báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác theo quy định của pháp luât.


  2. Các QTD bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.


  1. Thời hạn nộp Báo cáo tài chính

    1. Báo cáo tài chính năm:


      1. Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm của QTD không thuộc đối tượng phải kiểm toán Báo cáo tài chính:


        Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.


      2. Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm của QTD thuộc đối tượng phải kiểm toán Báo cáo tài chính:


        • Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chưa kiểm toán chậm nhất là 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.


        • Thời hạn nộp Báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán kèm theo kết quả của tổ chức kiểm toán (bao gồm: Báo cáo kiểm toán; thư quản lý và các tài liệu liên quan) chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.


    2. Báo cáo tài chính giữa niên độ:



      Thời hạn nộp báo cáo tài chính giữa niên độ chậm nhất là ngày 30 tháng đầu của quý kế tiếp.


    3. Báo cáo tài chính có kỳ kế toán khác


      Trường hợp QTD phải lập báo cáo tài chính theo quy định tại Điểm 3.3 Khoản 3 Công văn này thì QTD phải nộp báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật theo từng trường hợp.


    4. Nếu ngày cuối cùng của thời hạn nộp báo cáo tài chính là ngày lễ, ngày Tết hoặc ngày nghỉ cuối tuần thì ngày nộp báo cáo tài chính là ngày làm việc tiếp theo ngay sau ngày đó.


  1. Lập và nộp Bảng cân đối tài khoản kế toán:


    1. Bảng cân đối tài khoản kế toán là báo cáo kế toán phản ánh chi tiết tình hình tài chính và hoạt động của QTD (Mẫu A01/QTD).


    2. Thời hạn lập và nộp Bảng cân đối tài khoản kế toán


      Định kỳ hàng tháng, các QTD phải lập và gửi Bảng cân đối tài khoản kế toán về NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là Chi nhánh) nơi QTD đóng trụ sở, chậm nhất ngày 05 tháng kế tiếp.


      Nếu ngày cuối cùng của thời hạn nộp Bảng cân đối tài khoản kế toán là ngày lễ, ngày Tết hoặc ngày nghỉ cuối tuần thì ngày nộp Bảng cân đối tài khoản kế toán là ngày làm việc tiếp theo ngay sau ngày đó.

  2. Quy trình nộp Báo cáo tài chính và Bảng cân đối tài khoản kế toán:


    • Nộp Báo cáo cho NHNN:


      Các QTD nộp Báo cáo bằng văn bản và truyền qua mạng máy tính (file) về Chi nhánh nơi đóng trụ sở. Chi nhánh kiểm tra tính chính xác về mặt số học của các báo cáo (bằng văn bản, file), khi phát hiện sai sót phải thông báo kịp thời cho đơn vị gửi báo cáo để chỉnh sửa, gửi lại và xử lý truyền tiếp về Cục Công nghệ tin học.


    • Nộp Báo cáo tài chính cho Ngân hàng Hợp tác xã: Các QTD nộp báo cáo qua hệ thống mạng máy tính (file) cho Ngân hàng Hợp tác xã theo quy định.



      • Việc nộp báo cáo cho Sở Tài chính được thực hiện theo quy định pháp luật khác có liên quan.


  • Nơi nhận Báo cáo:



    Loại báo cáo


    Kỳ lập báo cáo

    Nơi nhận Báo cáo


    Chi nhánh NHNN

    Ngân hàng Hợp tác xã


    Sở Tài chính

    Bảng cân đối tài khoản kế toán

    Tháng

    R

    R


    Báo cáo tài chính

    Quý, Năm

    R

    R

    R

  • Trách nhiệm của QTD:


    1. Người đại diện theo pháp luật của QTD chịu trách nhiệm:



        • Ký, đóng dấu của đơn vị báo cáo đối với Báo cáo tài chính bằng văn bản theo quy định của pháp luật;


        • Tổ chức lập và trình bày báo cáo tài chính đồng thời chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ và trung thực của các thông tin trên Báo cáo tài chính và Bảng cân đối tài khoản kế toán của đơn vị mình.


    2. QTD có trách nhiệm:



        • Lập và gửi đầy đủ, kịp thời Báo cáo tài chính và Bảng cân đối tài khoản kế toán theo đúng quy định tại Công văn này;


        • Thực hiện bảo mật khi xử lý truyền qua mạng máy tính Báo cáo tài chính, Bảng cân đối tài khoản kế toán bằng báo cáo điện tử được mã hóa theo đúng quy định hiện hành về truyền, nhận thông tin, báo cáo qua mạng.


      • QTD nhận được tra soát Báo cáo tài chính và Bảng cân đối tài khoản kế toán có sai sót của đơn vị nhận báo cáo, phải rà soát, kiểm tra lại và nếu có sai sót thì phải điều chỉnh lại ngay bằng cách hủy bỏ báo cáo có sai sót và lập báo cáo đúng để gửi lại cho đơn vị nhận báo cáo; hoặc QTD tự phát hiện báo cáo của mình có sai sót phải chủ động điều chỉnh kịp thời và gửi lại cho đơn vị nhận báo cáo.


        Khi gửi lại báo cáo đã điều chỉnh sai sót phải gửi kèm bản giải trình sai sót cần điều chỉnh (bằng file đối với bảng cân đối tài khoản kế toán, bằng văn bản và file đối với báo cáo tài chính) cho đơn vị nhận báo cáo.


  • Công khai báo cáo tài chính:


    • QTD phải công khai báo cáo tài chính năm tại nơi đặt trụ sở chính chậm nhất là 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính và công khai báo cáo tài chính năm tại Đại hội thành viên. QTD thuộc đối tượng phải kiểm toán Báo cáo tài chính thì phải công khai báo cáo tài chính đã được kiểm toán;


    • QTD phải công khai tối thiểu các nội dung sau: Báo cáo tài chính bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo kiểm toán (nếu thuộc đối tượng phải kiểm toán Báo cáo tài chính) đối với Báo cáo tài chính năm; Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh đối với Báo cáo tài chính giữa niên độ.


      Khuyến khích các QTD công khai đầy đủ các biểu mẫu báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính.


    • QTD có trách nhiệm giải trình khi có yêu cầu của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính (cơ quan quản lý nhà nước, thành viên, khách hàng và các đối tượng khác) theo quy định của pháp luật.


    • Các trường hợp ảnh hưởng đến việc công khai báo cáo tài chính như hoãn công khai thông tin, không công khai một phần hoặc toàn bộ thông tin trong báo cáo tài chính hoặc trường hợp khác phải được Thống đốc NHNN xem xét, quyết định.


  • Lưu trữ Báo cáo tài chính và Bảng cân đối tài khoản kế toán:


    Báo cáo tài chính và Bảng cân đối tài khoản kế toán phải được lưu trữ, bảo quản theo Chế độ lưu trữ tài liệu kế toán hiện hành.


  • Hệ thống Báo cáo đối với QTD



    Hệ thống Báo cáo đối với các QTD gồm Báo cáo tài chính và Bảng cân đối tài khoản kế toán.


    1. Báo cáo tài chính:


  1. Báo cáo tài chính năm, gồm:


    - Bảng cân đối kế toán:

    Mẫu số B02/QTD

    - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện thu nộp Ngân sách nhà nước:

    Mẫu số B03/QTD

    - Thuyết minh báo cáo tài chính:

    Mẫu số B04/QTD

  2. Báo cáo tài chính giữa niên độ, gồm:



- Bảng cân đối kế toán giữa niên độ:

Mẫu số B02a/QTD

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện thu nộp Ngân sách nhà nước giữa niên độ:

Mẫu số B03a/QTD

11.2. Bảng cân đối tài khoản kế toán:

Mẫu số A01/QTD

II. Tổ chức thực hiện


1. Công văn này có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017, áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 01/01/2017 và thay thế Công văn số 9574/NHNN-KTTC ngày 31/8/2007 của NHNN Việt Nam hướng dẫn chế độ báo cáo tài chính đối với quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.


2. Giám đốc NHNN Chi nhánh tỉnh thành phố, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Quỹ tín dụng nhân dân chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện theo nội dung hướng dẫn tại Công văn này.


Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về NHNN Việt Nam (Vụ Tài chính - Kế toán) để kịp thời xử lý./.



Nơi nhận:

  • Như đề gửi;

    (NHNN Chi nhánh tỉnh, TP sao gửi và chỉ đạo các QTD trên địa bàn);

  • PTĐ Đào Minh Tú (để b/cáo);

  • Cơ quan TTGSNH (để phối hợp thực hiện);

  • Cục Công nghệ tin học (để phối hợp thực hiện);

  • Ngân hàng Hợp tác xã (để phối hợp thực hiện);

  • Hiệp hội Quỹ TDND VN;

  • Lưu VP, TCKT2 (05).

TL. THỐNG ĐỐC

KT. VỤ TRƯỞNG VỤ TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN 

PHÓ VỤ TRƯỞNG


Nguyễn Anh Tuấn

PHỤ LỤC


HỆ THỐNG BIỂU MẪU BÁO CÁO CỦA QUỸ TÍN DỤNG


  1. Báo cáo tài chính


    Stt

    Tên báo cáo

    Mã số

    Báo cáo tài chính năm:


    1

    Bảng cân đối kế toán

    B02/QTD

    2

    Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện thu nộp Ngân sách nhà nước

    B03/QTD

    3

    Thuyết minh Báo cáo tài chính

    B04/QTD

    Báo cáo tài chính giữa niên độ:


    1

    Bảng cân đối kế toán giữa niên độ

    B02a/QTD

    2

    Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện thu nộp Ngân sách nhà nước giữa niên độ

    B03a/QTD

  2. Báo cáo kế toán


Stt

Tên báo cáo

Mã số

1

Bảng cân đối tài khoản kế toán

A01/QTD

QTD:………....

Địa chỉ:………

Mẫu số: A01/QTD

(Ban hành theo CV số 8704/NHNN-TCKT

ngày 14/11/2016)


BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Tháng……. năm ……..


  1. CÁC TÀI KHOẢN TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


    Đơn vị: Đồng Việt Nam


    Tên tài khoản

    Số hiệu tài khoản

    Số dư đầu kỳ

    Số phát sinh

    Số dư cuối kỳ

    Nợ

    Nợ

    Nợ

    (1)

    (2)

    (3)

    (4)

    (5)

    (6)

    (7)

    (8)









    ….








    Tổng cộng








    B- CÁC TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


    Đơn vị: Đồng Việt Nam


    Tên tài khoản

    Số hiệu tài khoản

    Số dư đầu kỳ

    Số phát sinh

    Số dư cuối kỳ

    Nợ


    (1)

    (2)

    (3)

    (4)

    (5)

    (6)







    …..






    Tổng cộng








    Lập bảng

    (Ký, họ tên)


    Ghi chú:


    Kế toán trưởng

    (Ký, họ tên)

    ………, ngày ... tháng ... năm

    ………

    Giám đốc

    (Ký, họ tên, đóng dấu)


    1. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, Bảng cân đối tài khoản kế toán QTD lập và gửi về NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố là Bảng cân đối tài khoản kế toán được lập đến tài khoản cấp V.


    2. Yêu cầu của phần các tài khoản nội bảng là:

      + Tổng dư Nợ đầu kỳ = Tổng dư Có đầu kỳ


      + Tổng số phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng số phát sinh Có trong kỳ


      + Tổng dư Nợ cuối kỳ = Tổng dư Có cuối kỳ


    3. Bảng cân đối tài khoản kế toán tháng 12/ tháng cuối cùng của năm tài chính, các QTD lập và gửi về NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố là Bảng cân đối tài khoản kế toán khi chưa kết chuyển thu nhập, chi phí vào tài khoản lợi nhuận chưa phân phối nhưng sau khi đã xử lý số dư tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản theo chế độ hiện hành.

QTD:………....

Địa chỉ:………

Mẫu số: B02/QTD

(Ban hành theo CV số 8704/NHNN-TCKT

ngày 14/11/2016)


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Cho năm tài chính kết thúc ngày ... tháng ... năm….


Đơn vị: Đồng Việt Nam


Stt

Chỉ tiêu

Thuyết minh

Năm nay

Năm trước

Cách lấy số liệu từ BCĐTKKT


(1)


(2)

(3)

(4)

A

Tài sản





I

Tiền mặt

V.01



DN TK 101, 103

II

Tiền gửi tại NHNN

V.02



DN TK 111

III

Tiền gửi tại các TCTD khác

V.03.1




1

Tiền gửi tại các TCTD khác




DN TK 131

2

Dự phòng rủi ro (*)




DC TK 139

IV

Cho vay khách hàng

V.03.2+V.4





1


Cho vay khách hàng




DN TK20(1), 211→213; 251→253; 281→285;

291→293

2

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (*)


(xxx)

(xxx)

DC TK 209(1), 219, 259,289,

299

V

Góp vốn, đầu tư dài hạn

V.5




1

Đầu tư dài hạn khác




DN TK 344

2

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)


(xxx)

(xxx)

DC TK 349

V

Tài sản cố định

V.6




1

Tài sản cố định hữu hình





a

Nguyên giá TSCĐ




DN TK 301

b

Hao mòn TSCĐ (*)


(xxx)

(xxx)

DC TK 3051

2

Tài sản cố định thuê tài chính

V.7




a

Nguyên giá TSCĐ




DN TK 303

b

Hao mòn TSCĐ (*)


(xxx)

(xxx)

DC TK 3053

3

Tài sản cố định vô hình

V.8




a

Nguyên giá TSCĐ




DN TK 302

b

Hao mòn TSCĐ (*)


(xxx)

(xxx)

DC TK 3052

VI

Tài sản Có khác

V.9




1

Các khoản phải thu




DN TK 32, 351→353, 3592,

36 (trừ TK 366), 453 (Nếu







DN)

2

Các khoản lãi, phí phải thu




DN TK 39


3


Tài sản Có khác




DN TK 31; DN TK 38 (trừ

TK 386); Chênh lệch (DN- DC) TK 50,51 (Nếu DN>DC)


4

Các khoản dự phòng rủi ro cho các tài sản Có nội bảng khác (*)



(xxx)


(xxx)

DC TK 3599, 386, 4892, 4899

(nếu nội dung kinh tế phù hợp)

Tổng tài sản Có





B

Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu





I

Các khoản nợ Chính phủ và NHNN

V.10



DC TK 403

II

Tiền gửi và vay các TCTD khác

V.11




1

Tiền gửi của các TCTD khác




DC TK 411

2

Vay các TCTD khác




DC TK 415

III

Tiền gửi của khách hàng

V.12



DC TK 42


IV

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay QTD chịu rủi ro


V.13




DC TK 441

V

Các khoản nợ khác

V.14




1

Các khoản lãi, phí phải trả




DC TK 49


2


Các khoản phải trả và công nợ khác




DC TK 45, 46 (trừ 466), DC

TK 481→488, Chênh lệch (DC-DN) TK 50, 51 (Nếu DC>DN)

3

Dự phòng rủi ro khác




DC TK 4891, 4899 (nếu nội dung kinh tế phù hợp)


Tổng nợ phải trả






VI


Vốn và các quỹ


V.15





1


Vốn của QTD






a


Vốn điều lệ





DC TK 601


b


Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ





DC TK 602


c


Vốn khác





DN TK 609


2


Quỹ của QTD





DC TK 61



3


Chênh lệch tỷ giá hối đoái(2)





Chênh lệch (DC-DN) TK 63 (nếu DN ghi bằng số âm)


4


Chênh lệch đánh giá lại tài sản





Chênh lệch (DC-DN) TK 64 (nếu DN ghi bằng số âm)


5

Lợi nhuận chưa phân phối/ Lỗ luỹ kế(2)





Chênh lệch (DC-DN) TK 69 (nếu DN ghi bằng số âm)


Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu







Lập bảng

(Ký, họ tên)


Ghi chú:


Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

………, ngày ... tháng ... năm

………

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)



bản;

  • (1): Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với QTD được NHNN chấp thuận thực hiện bằng văn


  • (2): QTD lập Bảng cân đối kế toán dựa trên số liệu từ Bảng cân đối tài khoản kế toán

    hoàn chỉnh của tháng 12/ tháng cuối cùng của năm tài chính. Bảng cân đối tài khoản kế toán hoàn chỉnh là Bảng cân đối tài khoản kế toán đã bao gồm nghiệp vụ xử lý số dư tài khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái, chênh lệch đánh giá lại tài sản và đã kết chuyển thu nhập, chi phí vào tài khoản lợi nhuận chưa phân phối.


    • Các chỉ tiêu có đánh dấu (*) là các chỉ tiêu được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (xxx).


    • Số liệu để lập Cột 2- “Năm nay” là số liệu được lấy từ Bảng cân đối tài khoản kế toán hoàn chỉnh của tháng 12 của năm tài chính hiện hành. Số liệu để lập Cột 3- “Năm trước” là số liệu được lấy từ Bảng cân đối tài khoản kế toán hoàn chỉnh của tháng 12 của năm tài chính trước liền kề.


    • Cột 4 là cột hướng dẫn lấy số liệu để lập BCTC, các QTD không đưa các nội dung này khi lập và trình bày BCTC.

      QTD: ………....

      Địa chỉ: ………

      Mẫu số: B03/QTD

      (Ban hành theo CV số 8704/NHNN-TCKT

      ngày 14/11/2016)



      BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


      Cho năm tài chính kết thúc ngày... tháng... năm ……..


      A- BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


      Đơn vị: Đồng Việt Nam


      Stt

      Chỉ tiêu

      Thuyết minh

      Năm nay

      Năm trước

      Cách lấy số liệu từ BCĐTKKT


      (1)


      (2)

      (3)

      (4)

      1

      Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự

      VI.16



      DC TK 70

      2

      Chi phí lãi và các chi phí tương tự

      VI.17



      DN TK 80

      I

      Thu nhập lãi thuần




      (1)-(2)

      3

      Thu nhập từ hoạt động dịch vụ




      DC TK 71

      4

      Chi phí hoạt động dịch vụ




      DN TK 81

      II

      Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ

      VI.18



      (3)-(4)

      5

      Thu nhập từ hoạt động khác




      DC TK 74, 79

      6

      Chi phí hoạt động khác




      DN TK 84, 89

      III

      Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động khác

      VI.20



      (5)-(6)


      IV

      Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần

      VI.19



      DC TK 78

      V

      Chi phí hoạt động

      VI.21



      DN TK 831→832, 85→87,

      883, và {chênh lệch giữa DN TK 882 [(8822, 8829) phần chi

      phí dự phòng không thuộc rủi ro tín dụng, 8824, 8825, 8826] trừ (-) phần hoàn nhập dự phòng tương ứng đã hạch toán vào thu nhập khác}

      VI

      Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước dự phòng rủi ro tín dụng




      I+II+III+IV-V

      VII

      Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng




      DN TK 8822, 8829

      VIII

      Tổng lợi nhuận trước thuế




      VI-VII

      IX

      Chi phí thuế TNDN

      VI.22



      DN TK 833

      XI

      Lợi nhuận sau thuế




      VIII-IX







      B- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


      Đơn vị: Đồng Việt Nam



      Stt


      Chỉ tiêu


      Số dư đầu năm

      Số phát sinh trong năm

      Số dư cuối năm

      Số phải nộp

      Số đã nộp


      I

      Thuế





      1

      Thuế GTGT






      2

      Thuế tiêu thụ đặc biệt





      3

      Thuế xuất, nhập khẩu





      4

      Thuế thu nhập doanh nghiệp





      5

      Thuế tài nguyên





      6

      Thuế nhà đất





      7

      Tiền thuê đất





      8

      Các loại thuế khác





      II

      Các khoản phải nộp khác





      1

      Các khoản phụ thu





      2

      Các khoản phí, lệ phí





      3

      Các khoản phải nộp khác






      Tổng cộng







      Lập bảng

      (Ký, họ tên)


      Ghi chú:


      Kế toán trưởng

      (Ký, họ tên)

      ………, ngày ... tháng ... năm

      ………

      Giám đốc

      (Ký, họ tên, đóng dấu)


      Cách lấy số liệu để lập Phần A- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (số dư Có/ Nợ các tài khoản thu nhập/ chi phí) là số dư của các tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản kế toán sau khi đã xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản vào các tài khoản thu nhập, chi phí nhưng chưa kết chuyển thu nhập, chi phí vào tài khoản lợi nhuận chưa phân phối.

      QTD: ………....

      Địa chỉ: ………

      Mẫu số: B02a/QTD

      (Ban hành theo CV số 8704/NHNN-TCKT

      ngày 14/11/2016)


      BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ

      Quý ... năm ...

      Tại ngày ... tháng... năm ...


      image

      Đơn vị: Đồng Việt Nam


      Stt

      Chỉ tiêu

      Số cuối quý

      Số đầu năm


      (1)

      (2)

      (3)

      A

      Tài sản



      I

      Tiền mặt




      ...(*)



      VI

      Vốn và các quỹ




      ...(*)



      5

      Lợi nhuận chưa phân phối/ Lỗ luỹ kế



      a

      Lợi nhuận/ Lỗ năm nay

      Chênh lệch TK loại 7 trừ (-) TK loại 8 (Nếu chênh lệch âm thì ghi bằng số âm)


      b

      Lợi nhuận/ Lỗ luỹ kế năm trước

      Dư Có TK 69 (Nếu Dư Nợ thì ghi bằng số âm)



      ...(*)





      Lập bảng

      (Ký, họ tên)


      Ghi chú:


      Kế toán trưởng

      (Ký, họ tên)

      ………, ngày ... tháng ... năm

      ………

      Giám đốc

      (Ký, họ tên, đóng dấu)


      - (*) Nội dung các chỉ tiêu trên Báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Bảng cân đối kế toán năm- Mẫu số B02/QTD.



      hành.

  • Số liệu để lập Cột 2- “Số cuối quý” là số liệu cuối quý báo cáo của năm tài chính hiện


    • Số liệu để lập Cột 3- “Số đầu năm” là số liệu đầu năm tài chính hiện hành.

      QTD: ………....

      Địa chỉ: ………

      Mẫu số: B03a/QTD

      (Ban hành theo CV số 8704/NHNN-TCKT

      ngày 14/11/2016)



      BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIỮA NIÊN ĐỘ


      Quý... năm...


      Tại ngày ... tháng ... năm ...


      1. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


        Đơn vị: Đồng Việt Nam



        Stt


        Chỉ tiêu

        Quý...

        Luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý này

        Năm nay

        Năm trước

        Năm nay

        Năm trước

        (1)

        (2)

        (3)

        (4)

        (5)

        I

        Thu nhập lãi thuần






        ...(*)





      2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    • Đơn vị: Đồng Việt Nam


      Stt


      Chỉ tiêu

      Quý...

      Luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý này

      Số phải nộp

      Số đã nộp

      Số phải nộp

      Số đã nộp

      (1)

      (2)

      (3)

      (4)

      (5)

      I

      Thuế






      ...(*)







      Lập bảng

      (Ký, họ tên)


      Ghi chú:


      Kế toán trưởng

      (Ký, họ tên)

      ………, ngày ... tháng ... năm

      ………

      Giám đốc

      (Ký, họ tên, đóng dấu)


      - (*) Nội dung các chỉ tiêu trên Báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện thu nộp ngân sách Nhà nước năm- Mẫu số B03/QTD.

      - Tại Phần A- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:


      + Số liệu để lập Cột (2) là số liệu cuối quý báo cáo của năm tài chính hiện hành;



      liền kề;

      + Số liệu để lập Cột (3) là số liệu cuối quý báo cáo tương ứng thuộc năm tài chính trước


      + Số liệu để lập Cột (4) là số lũy kế từ đầu năm đến cuối quý báo cáo của năm tài chính hiện hành;


      + Số liệu để lập Cột (5) là số lũy kế từ đầu năm đến cuối quý báo cáo của năm tài chính trước liền kề.

      QTD: ………....

      Địa chỉ: ………

      Mẫu số: B04/QTD

      (Ban hành theo CV số 8704/NHNN-TCKT

      ngày 14/11/2016)


      THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH


      Cho năm tài chính kết thúc ngày…. tháng .... năm ....


      1. Đặc điểm hoạt động của QTD


        1. Giấy phép thành lập và hoạt động, thời hạn có giá trị;


        2. Hình thức góp vốn, số lượng thành viên;


        3. Thành phần Hội đồng quản trị (Tên, chức danh từng người);


        4. Thành phần Ban Giám đốc (Tên, chức danh từng người);


        5. Địa bàn hoạt động;


        6. Trụ sở chính; Số Phòng Giao dịch;


        7. Tổng số cán bộ, công nhân viên.


      2. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán


        Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày ..../…./……. kết thúc vào ngày ..../…./…….);


      3. Chính sách kế toán áp dụng tại QTD


  • QTD trình bày cơ chế tài chính, văn bản quy phạm pháp luật, công văn hướng dẫn của NHNN đang áp dụng đối với khoản mục: Cho vay khách hàng, tài sản cố định, các khoản vốn vay, các khoản động ủy thác.


  • QTD trình bày việc điều chỉnh số liệu kế toán kỳ trước vào báo cáo tài chính của kỳ này (nếu có)


    1. . Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán


    1. Tiền mặt


      Cuối kỳ Đầu kỳ

      ằng VND


      ằng ngoại tệ

      Tổng



      Tiền mặt b


      Tiền mặt b


    2. Tiền gửi tại NHNN




      Cuối kỳ


      Đầu kỳ

      Tiền gửi thanh toán tại NHNN


      Tiền gửi phong tỏa (nếu có)

      Tổng


    3. Tiền gửi và cho vay các TCTD khác


      1. Tiền gửi tại các TCTD khác




        Cuối kỳ

        Đầu kỳ

        Tiền gửi không kỳ hạn:



        + Tiền gửi không kỳ hạn


        + Tiền gửi duy trì tối thiểu



        + Tiền gửi điều hòa có kỳ hạn


        + Tiền gửi có kỳ hạn khác




        (...)


        (...)

        Tổng

        • Tiền gửi tại Ngân hàng Hợp tác xã

        • Tiền gửi tại TCTD khác Tiền gửi có kỳ hạn:

        • Tiền gửi tại Ngân hàng Hợp tác xã

        • Tiền gửi tại TCTD khác

        • Dự phòng rủi ro

      2. Cho vay các QTD (áp dụng riêng đối với QTD được NHNN chấp thuận cho phép thực hiện bằng văn bản)



        Cuối kỳ

        Đầu kỳ



        (…)


        (…)

        Tổng

        • Bằng VND

        • Dự phòng rủi ro

      3. Phân tích chất lượng dư nợ cho vay, tiền gửi các TCTD khác:




        Cuối kỳ


        Đầu kỳ





        Tổng


        • Nợ đủ tiêu chuẩn

        • Nợ cần chú ý

        • Nợ dưới tiêu chuẩn

        • Nợ nghi ngờ

        • Nợ có khả năng mất vốn

    4. Cho vay khách hàng


      1. Cho vay khách hàng




        Cuối kỳ


        Đầu kỳ



        + Cho vay vốn bằng VND nhận trực tiếp của các tổ chức quốc tế


        + Cho vay vốn bằng VND nhận của Chính phủ


        + Cho vay vốn bằng VND nhận của các tổ chức, cá nhân khác



        Tổng


        • Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước

        • Cho vay bằng vốn nhận tài trợ, ủy thác


        • Các khoản nợ chờ xử lý

        • Nợ cho vay được khoanh

      2. Phân tích chất lượng nợ cho vay:



        Cuối kỳ


        Đầu kỳ





        Tổng


        • Nợ đủ tiêu chuẩn

        • Nợ cần chú ý

        • Nợ dưới tiêu chuẩn

        • Nợ nghi ngờ

        • Nợ có khả năng mất vốn

      3. Phân tích dư nợ theo thời gian:



        Cuối kỳ


        Đầu kỳ

        hạn

        hạn ạn

        Tổng



        • Nợ ngắn


        • Nợ trung


        • Nợ dài h


      4. Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng:




        Cuối kỳ


        Đầu kỳ



        + Cá nhân là thành viên


        + Cá nhân không là thành viên

        - Cho vay khác

        Tổng


        • Cho vay các tổ chức kinh tế

        • Cho vay cá nhân

      5. Sự thay đổi (tăng/giảm) của Dự phòng rủi ro tín dụng đối với dư nợ cho vay khách hàng



        Kỳ này

        Dự phòng chung

        Dự phòng cụ thể




        (...)


        (...)


        Kỳ trước




        (...)


        (...)


        • Số dư đầu kỳ

        • Dự phòng rủi ro trích lập trong kỳ/ (Hoàn nhập dự phòng trong kỳ)


        • Sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong kỳ

        • Số dư cuối kỳ


        • Số dư đầu kỳ

        • Dự phòng rủi ro trích lập trong kỳ/ (Hoàn nhập dự phòng trong kỳ)


        • Sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong kỳ

        • Số dư cuối kỳ

    5. Góp vốn, đầu tư dài hạn:




      Cuối kỳ

      Đầu kỳ




      (…)


      (…)

      Tổng

      • Góp vốn vào Ngân hàng Hợp tác xã

      • Đầu tư dài hạn khác

      • Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

    6. Tài sản cố định hữu hình:


      - Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình kỳ này:



      Khoản mục

      Nhà cửa, vật kiến trúc


      Máy móc thiết bị


      Phương tiện vận tải truyền dẫn


      Thiết bị dụng

      cụ quản lý


      TSCĐ

      khác


      Tổng cộng

      Nguyên giá TSCĐ hữu hình







      Số dư đầu kỳ














      • Mua trong kỳ

      • Đầu tư XDCB hoàn thành










    7. Số dư cuối kỳ







      Giá trị hao mòn luỹ kế







      Số dư đầu kỳ
















      Số dư cuối kỳ







      Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình














      • Tăng khác

      • Thanh lý, nhượng bán

      • Giảm khác


      • Khấu hao trong kỳ

      • Tăng khác

      • Thanh lý, nhượng bán

      • Giảm khác


      • Tại ngày đầu kỳ

      • Tại ngày cuối kỳ


      • Các thông tin khác về tài sản cố định hữu hình:


        Khoản mục

        Cuối kỳ

        Đầu kỳ

        Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố cho các khoản vay



        Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình tạm thời không được sử dụng vào sản xuất kinh doanh



        Nguyên giá TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng



        Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đang chờ thanh lý



        Các thay đổi khác



    8. Tài sản cố định đi thuê tài chính:


      • Tăng, giảm tài sản cố định đi thuê tài chính kỳ này:


        Khoản mục

        Nhà

        Máy

        Phương

        Thiết bị

        TSCĐ

        Tổng



        cửa, vật kiến trúc

        móc thiết bị

        tiện vận tải, truyền dẫn

        dụng cụ

        quản lý

        khác

        cộng

        Nguyên giá TSCĐ đi thuê tài chính







        Số dư đầu kỳ

















        Số dư cuối kỳ







        Giá trị hao mòn luỹ kế







        Số dư đầu kỳ

















        Số dư cuối kỳ







        Giá trị còn lại của TSCĐ đi thuê tài chính














        • Đi thuê tài chính trong kỳ

        • Tăng khác

        • Mua lại TSCĐ thuê tài chính

        • Trả lại TSCĐ thuê tài chính

        • Giảm khác


        • Khấu hao trong kỳ

        • Tăng khác

        • Mua lại TSCĐ thuê tài chính

        • Trả lại TSCĐ thuê tài chính

        • Giảm khác


        • Tại ngày đầu kỳ

        • Tại ngày cuối kỳ

    9. Tài sản cố định vô hình


      • Tăng, giảm tài sản cố định vô hình kỳ này:



Khoản mục

Quyền sử dụng đất có thời hạn

Bản quyền, bằng sáng chế

Nhãn hiệu hàng hóa

Phần mềm máy vi tính


TSCĐ vô hình khác


Tổng cộng

Nguyên giá TSCĐ vô hình







Số dư đầu kỳ







  • Mua trong kỳ

  • Tạo ra từ nội bộ QTD

  • Tăng do hợp nhất kinh doanh

  • Tăng khác

  • Thanh lý, nhượng bán

  • Giảm khác












Số dư cuối kỳ







Giá trị hao mòn lũy kế







Số dư đầu kỳ







  • Khấu hao trong kỳ

  • Tăng khác

  • Thanh lý, nhượng bán

  • Giảm khác










Số dư cuối kỳ







Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình







  • Tại ngày đầu kỳ

  • Tại ngày cuối kỳ








  1. Tài sản Có khác



    Cuối kỳ

    Đầu kỳ


    1. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang



    2. Các khoản phải thu



    3. Tài sản có khác



    4. Dự phòng rủi ro cho các tài sản có khác



    Tổng



    1. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang




      Cuối kỳ

      Đầu kỳ

      - Chi phí XDCB dở dang


      Trong đó những công trình lớn:


      + Công trình ………………..


      + Công trình ………………..

    2. Các khoản phải thu




      Cuối kỳ


      Đầu kỳ

      - Các khoản phải thu nội bộ


      + Tạm ứng và phải thu nội bộ


      + Các khoản phải thu từ các giao dịch nội bộ hệ thống


      + Các khoản phải thu nội bộ khác


      - Các khoản phải thu bên ngoài


      + Ký quỹ, thế chấp, cầm cố


      + Các khoản tham ô, lợi dụng


      + Thanh toán với Ngân sách Nhà nước


      + Các khoản phải thu bên ngoài khác


      - Lãi và phí phải thu


      + Lãi phải thu từ tiền gửi





      + Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng


      + Phí phải thu

      Tổng


    3. Tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho QTD, đang chờ xử lý



      Cuối kỳ


      Đầu kỳ

      ản

      Tổng



      Bất động s


      Khác


  2. Tiền gửi và vay các TCTD khác


    1. Tiền gửi của các TCTD khác (VND)



      Cuối kỳ

      Đầu kỳ

      không kỳ hạn


      có kỳ hạn

      Tổng


      • Tiền gửi


      • Tiền gửi


    2. Vay các TCTD, tổ chức tài chính khác


      • Vay Ngân hàng Hợp tác xã:


    3. + Vay từ quỹ bảo đảm an toàn hệ thống QTD Trong đó: Vay hỗ trợ vốn để cho vay thành viên

      Vay hỗ trợ khó khăn tài chính, khó khăn chi trả Vay đặc biệt

      Vay khác


      + Vay từ các nguồn dự án


      Trong đó: Vay bằng nguồn vốn trong nước Vay bằng nguồn vốn ADB

      Vay bằng nguồn vốn dự án tài chính doanh nghiệp nông thôn

      ……………….


      (Trình bày chi tiết theo các nguồn vốn hiện vay)


      + Vay theo quy chế điều hòa vốn Trong đó: Vay hỗ trợ vốn

      Vay hỗ trợ khó khăn tạm thời về thanh khoản Vay khác

      - Vay các TCTD, tổ chức tài chính khác:


      Trong đó: Vay chiết khấu, tái chiết khấu Vay cầm cố, thế chấp


      Tổng

      Tổng tiền gửi và vay TCTD khác

      Ngoài các thông tin trên, QTD trình bày cụ thể về các khoản vay mất khả năng thanh toán và vi phạm hợp đồng bao gồm:


      • Chi tiết những lần không trả được (nếu có) của nợ gốc, nợ lãi của các khoản vay đó;


      • Giá trị ghi sổ của khoản vay mà đơn vị không có khả năng thanh toán tại ngày báo cáo; và


      • Thông tin về việc khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nêu trên của TCTD hoặc việc đàm phán lại điều khoản trả nợ đối với những khoản vay đó.


  3. Tiền gửi của khách hàng


  • Thuyết minh theo loại tiền gửi:



    + Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng VND


    Trong đó: Tiền gửi không kỳ hạn


    Tiền gửi có kỳ hạn


    + Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng VND

    Cuối kỳ Đầu kỳ


    imageimage


    Trong đó: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

    Tiền gửi tiết kiệm khác


    + Tiền gửi ký quỹ bằng VND


    Trong đó: Ký quỹ bảo lãnh


    Bảo đảm các khoản thanh toán khác 

    Tổng

    • Thuyết minh theo đối tượng khách hàng, loại hình doanh nghiệp:




      Cuối kỳ


      Đầu kỳ

      Tiền gửi của tổ chức kinh tế


      (Trình bày chi tiết theo chỉ tiêu loại hình doanh nghiệp do Tổng cục Thống kê quy định)


      Tiền gửi của cá nhân


      Tiền gửi của các đối tượng khác

      Tổng


      1. Vốn nhận tài trợ, ủy thác, cho vay bằng VND



    • Vốn nhận của các tổ chức, cá nhân nước ngoài


      + Vốn tài trợ


      + Vốn ủy thác, cho vay


    • Vốn nhận của Chính phủ


      + Vốn tài trợ


      + Vốn ủy thác, cho vay


    • Vốn nhận của cá nhân trong nước

  • Cuối kỳ Đầu kỳ


    imageimage

    rợ


    hác, cho vay

    Tổng



    + Vốn tài t


    + Vốn ủy t


    1. Các khoản nợ khác




      Cuối kỳ


      Đầu kỳ

      Các khoản phải trả nội bộ Các khoản phải trả bên ngoài Lãi phải trả




      Dự phòng rủi ro khác, trong đó:





      Quỹ khen thưởng, phúc lợi và thưởng ban quản lý điều hành

      Tổng


      • Lãi phải trả cho tiền gửi

      • Lãi phải trả cho tiền vay

      • Lãi phải trả cho vốn tài trợ, ủy thác cho vay

      • Dự phòng cho các dịch vụ thanh toán

      • Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

      • Dự phòng rủi ro khác

    2. Vốn chủ sở hữu




  • Vốn góp/ Vốn điều lệ


    Chênh lệch đánh giá lại tài sản


    Chênh lệch tỷ giá hối đoái (nếu có)(*)


    Quỹ đầu tư phát triển


    Quỹ dự phòng tài chính


    Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ


    Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

    Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối/ Lỗ luỹ kế


    Tổng cộng

    Số dư đầu kỳ










    Tăng trong kỳ















    Giảm trong kỳ














    Số dư cuối kỳ










    • Tăng vốn trong kỳ

    • Lợi nhuận tăng trong kỳ

    • Chuyển từ quỹ dự trữ sang vốn

    • Các khoản tăng khác

    • Sử dụng trong kỳ

    • Trích bổ sung các quỹ cho kỳ trước

    • Tạm trích lập các quỹ

    • Các khoản giảm khác

  • (*) Chênh lệch tỷ giá hối đoái (nếu có) phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản chưa hoàn thành được hạch toán vào vốn chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.


    1. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


      1. Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự




        Kỳ này


        Kỳ trước

        Thu nhập lãi tiền gửi Thu nhập lãi cho vay

        Thu khác từ hoạt động tín dụng

        Tổng


      2. Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự:


        Kỳ này Kỳ trước


        Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay

        Chi phí hoạt động tín dụng khác

        Tổng


      3. Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ:




        Kỳ này


        Kỳ trước


        + Thu từ dịch vụ thanh toán


        + Chi về dịch vụ thanh toán



        + Thu từ dịch vụ ngân quỹ


        + Chi về ngân quỹ



        + Thu từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý


        + Chi về nghiệp vụ ủy thác và đại lý

        Tổng


        • Lãi/ lỗ thuần từ dịch vụ thanh toán

        • Lãi/ lỗ thuần từ dịch vụ ngân quỹ

        • Lãi/ lỗ thuần từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý

      4. Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần




        Kỳ này


        Kỳ trước

        Thu nhập góp vốn, mua cổ phần



        Tổng


        • Thu nhập góp vốn vào Ngân hàng Hợp tác xã

        • Thu nhập đầu tư dài hạn khác

      5. Lãi/ lỗ thuần từ các hoạt động kinh doanh khác



        Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh khác (nêu số liệu 

        Kỳ này Kỳ trước

        image

        chi tiết thu/ chi và cho từng loại hoạt động)



        Tổng


        • Thu nhập về hoạt động kinh doanh khác

        • Chi về hoạt động kinh doanh khác

      6. Chi phí hoạt động




        Kỳ này


        Kỳ trước



        Trong đó: - Chi lương và phụ cấp






        Trong đó: - Khấu hao cơ bản tài sản cố định



        Trong đó: - Công tác phí




        Trong đó: - Chi nộp bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng




        Tổng


        1. Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí

        2. Chi phí cho nhân viên:

          • Các khoản chi đóng góp theo lương

          • Chi trợ cấp

          • Chi khác cho nhân viên

        3. Chi về tài sản:

        4. Chi cho hoạt động quản lý công vụ:

          • Chi về các hoạt động đoàn thể của QTD

        5. Chi nộp phí bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng

          • Chi nộp quỹ đảm bảo an toàn hệ thống QTD

        6. Chi phí dự phòng (không tính chi phí dự phòng rủi ro tín dụng)

        7. Chi phí hoạt động khác

      7. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành



    1. Lợi nhuận trước thuế TNDN Các khoản mục điều chỉnh:

      Trừ (-) Thu nhập được miễn thuế TNDN:


      - …


      Cộng (+) Chi phí không được khấu trừ khi xác định lợi nhuận tính thuế:


      - …


    2. Thu nhập chịu thuế


    3. Chi phí thuế TNDN tính trên thu nhập chịu thuế kỳ hiện hành (= Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN)


      • Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành kỳ này


    4. Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành


      • Thuế TNDN đã nộp trong kỳ


      • Điều chỉnh chênh lệch thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước


  1. Thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp cuối kỳ

VII. Các thông tin khác


  1. Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên

    Kỳ này Kỳ trước


    Chỉ tiêu

    Kỳ này

    Kỳ trước

    I. Tổng số cán bộ, CNV



    II. Thu nhập của cán bộ



    1. Tổng quỹ lương



    2. Tiền thưởng




    3. Thu nhập khác



    4. Tổng thu nhập (1+2+3)



    5. Tiền lương bình quân



    6. Thu nhập bình quân



  2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước



    Chỉ tiêu


    Số dư đầu kỳ

    Phát sinh trong kỳ

    Số dư cuối kỳ

    Số phải nộp

    Số đã nộp















    Tổng cộng





    1. Thuế GTGT

    2. Thuế tiêu thụ đặc biệt

    3. Thuế TNDN

    4. Thuế xuất, nhập khẩu

    5. Thuế sử dụng vốn NSNN

    6. Thuế tài nguyên

    7. Thuế nhà đất

    8. Tiền thuê đất

    9. Các loại thuế khác

    10. Các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác

  3. Tài sản, giấy tờ có giá (GTCG) thế chấp, cầm cố


    1. Tài sản, GTCG nhận thế chấp, cầm cố


      1. Tài sản, GTCG nhận thế chấp, cầm cố của khách hàng


        QTD trình bày cụ thể loại hình, giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng tại thời điểm lập báo cáo tài chính.


      2. Tài sản, GTCG nhận thế chấp, cầm cố của TCTD khác (Đối với những QTD được Thống đốc NHNN chấp thuận cho vay các TCTD khác)

    2. QTD trình bày cụ thể loại hình, giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của TCTD khác tại thời điểm lập báo cáo tài chính.


    3. Tài sản, GTCG đưa đi thế chấp, cầm cố


      QTD trình bày cụ thể loại hình, giá trị tài sản, GTCG đưa đi thế chấp, cầm cố tại thời điểm lập báo cáo tài chính; và thuyết minh những điều khoản và điều kiện thế chấp, cầm cố theo các chỉ tiêu sau: (i) Tài sản cố định; (ii) Tài sản khác.


  4. Hoạt động nhận tài trợ, ủy thác


    QTD trình bày chi số liệu về các khoản vốn nhận tài trợ, ủy thác được thực hiện theo quy định của pháp luật theo từng tổ chức, từng loại hình ủy thác tại thời điểm lập báo cáo tài chính mà QTD đang theo dõi trên tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán.


  5. Các trường hợp/ hoạt động nhận được ưu đãi của Nhà nước


    QTD trình bày các trường hợp nhận được ưu đãi/ trợ giúp của Nhà nước trong quá trình hoạt động như ưu đãi về lãi suất, về vốn....


  6. Ngoài các thông tin yêu cầu trong mục này, các QTD có thể trình bày bổ sung các thông tin khác phù hợp với tình hình thực tế hoạt động tại đơn vị.

Tải về văn bản (file PDF):

Câu trả lời này có giúp ích cho bạn không? Yes No

Send feedback
Rất tiếc là chúng tôi không giúp được nhiều. Hãy giúp chúng tôi cải thiện bài viết này bằng phản hồi của bạn.