BỘ Y TẾ ---------- |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- |
Số: 159 / QĐ - BYT |
Hà Nội, ngày 19 tháng 01 năm 2016 |
QUYẾT ĐỊNH
BAN HÀNH “HƯỚNG DẪN ĐÀO TẠO VỀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE”
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn cứ Nghị định số 63 / 2012 / NĐ - CP ngày 31/8/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Luật “Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV / AIDS)” ;
Căn cứ Nghị định số 96 / 2012 / NĐ - CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ Quy định về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế;
Căn cứ Quyết định số 2187 / QĐ - TTg ngày 05/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV / AIDS , Bộ Y tế,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Hướng dẫn đào tạo về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone”.
Điều 2. Hướng dẫn này được áp dụng tại các cơ sở triển khai đào tạo về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, ban hành.
Điều 4. Các ông (bà) Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV / AIDS , Cục trưởng và Vụ trưởng các Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, các ông (bà) Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các bệnh viện / viện Trung ương và các đơn vị có chức năng, nhiệm vụ đào tạo hoặc được Bộ Y tế / Sở Y tế giao đào tạo chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
Nơi nhận:
Như điều 4;
Bộ trưởng (để báo cáo);
Các Thứ trưởng (để biết);
Cổng Thông tin điện tử BYT;
Website Cục Phòng, chống HIV / AIDS ;
-
Lưu: VT, AIDS.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Thanh Long
HƯỚNG DẪN
ĐÀO TẠO VỀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 159 / QĐ - BYT ngày 19 tháng 01 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
-
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
-
Mục tiêu chung
Cung cấp kiến thức cơ bản về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện (CDTP) bằng thuốc methadone cho bác sỹ, dược sỹ, tư vấn viên để triển khai công tác điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone theo quy định tại Thông tư số 12 / 2015 / TT - BYT ngày 28/5/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 96 / 2012 / NĐ - CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ quy định về điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc thay thế (sau đây gọi tắt là Thông tư số 12 / 2015 / TT - BYT ).
-
Mục tiêu cụ thể
-
Cung cấp kiến thức cơ bản về HIV / AIDS , can thiệp giảm tác hại; kiến thức cơ bản về nghiện, cơ chế gây nghiện các CDTP và các biện pháp điều trị nghiện các CDTP phổ biến hiện nay;
-
Cung cấp kiến thức cơ bản về điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone;
-
Cung cấp kiến thức cơ bản về dược lý lâm sàng của thuốc methadone và các quy định về quản lý thuốc methadone;
-
Cung cấp kiến thức cơ bản về tư vấn trong điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone;
đ) Nắm vững các quy định về điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone;
Thực hành được chẩn đoán và điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone, quản lý thuốc methadone và tư vấn trong điều trị.
-
-
-
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
-
Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo
-
Khối lượng kiến thức
-
Kiến thức cơ bản về HIV / AIDS , can thiệp giảm tác hại và chất gây nghiện cho bác sỹ, dược sỹ và tư vấn viên: 8 tiết học lý thuyết.
-
Kiến thức chuyên môn:
+ Đối với bác sỹ: 33 tiết học lý thuyết và 40 tiết học thực hành.
+ Dược sỹ: 24 tiết học lý thuyết và 40 tiết học thực hành
+ Tư vấn viên: 25 tiết học lý thuyết và 40 tiết học thực hành
-
Thời gian đào tạo: 10 ngày đối với bác sỹ, 9 ngày đối với dược sỹ và tư vấn viên.
-
Cấu trúc kiến thức khung chương trình đào tạo
Cấu trúc khung chương trình đào tạo điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone áp dụng theo Phụ lục 1, 2, 3 ban hành kèm theo Hướng dẫn này.
-
-
ĐIỀU KIỆN TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO
-
Điều kiện pháp nhân của cơ sở đào tạo
Là các đơn vị trực thuộc ngành y tế bao gồm các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các viện nghiên cứu Trung ương, các bệnh viện tuyến Trung ương, bệnh viện tuyến tỉnh, Trung tâm phòng chống HIV / AIDS tuyến tỉnh và các đơn vị khác có chức năng, nhiệm vụ đào tạo hoặc được Bộ Y tế / Sở Y tế giao nhiệm vụ đào tạo.
-
Điều kiện cơ sở vật chất
-
Có ít nhất 1 phòng học lý thuyết có đủ chỗ ngồi và trang thiết bị nghe nhìn, học cụ, tranh ảnh phù hợp phục vụ công tác dạy - học có chất lượng.
Có sự tham gia của cơ sở thực hành là cơ sở điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone (sau đây gọi tắt là cơ sở điều trị methadone) đáp ứng đủ điều kiện quy định tại Thông tư số 12 / 2015 / TT - BYT hoạt động từ 6 tháng trở lên.
-
Điều kiện và tiêu chuẩn đội ngũ giảng viên
-
Mỗi lớp học cần bố trí đủ giảng viên cơ hữu, thỉnh giảng, trợ giảng để thực hiện đủ các nội dung chương trình đã được duyệt.
-
Tiêu chuẩn của giảng viên:
-
Có giấy chứng nhận tham gia đào tạo giảng viên về điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone do Bộ Y tế hoặc các đơn vị được Bộ Y tế ủy quyền cấp giấy chứng nhận (giấy chứng nhận tham gia đào tạo áp dụng theo mẫu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Hướng dẫn này).
Có giấy xác nhận quá trình thực hành điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone do Thủ trưởng đơn vị chủ quản của cơ sở điều trị methadone cấp (giấy xác nhận quá trình thực hành áp dụng theo mẫu tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Hướng dẫn này).
-
Ngoài việc đáp ứng các tiêu chuẩn tại Điểm b Khoản 3 Mục III của Hướng dẫn này, giảng viên cần đáp ứng thêm các tiêu chuẩn cụ thể sau:
-
Giảng viên cơ hữu
-
Là cán bộ biên chế hay hợp đồng dài hạn của cơ quan, có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành giảng dạy.
-
Trước khi giảng dạy, giảng viên phải có ít nhất 200 giờ làm việc tại cơ sở điều trị methadone cho vị trí chuyên môn giảng dạy.
-
Hàng năm, giảng viên phải có ít nhất 200 giờ làm việc tại cơ sở điều trị methadone cho vị trí chuyên môn giảng dạy.
-
-
Giảng viên trợ giảng
-
Có chuyên môn phù hợp, trình độ từ cao đẳng trở lên.
-
Trước khi giảng dạy, trợ giảng phải có ít nhất 100 giờ làm việc tại cơ sở điều trị methadone cho vị trí chuyên môn giảng dạy.
-
Hàng năm, trợ giảng phải có ít nhất 100 giờ làm việc tại cơ sở điều trị methadone cho vị trí chuyên môn giảng dạy.
-
Giảng viên thỉnh giảng
-
Có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm thực tiễn.
-
Trước khi giảng dạy, giảng viên phải có ít nhất 200 giờ làm việc tại cơ sở điều trị methadone cho vị trí chuyên môn giảng dạy.
-
Hàng năm, giảng viên phải có ít nhất 200 giờ làm việc tại cơ sở điều trị methadone cho vị trí chuyên môn giảng dạy.
-
. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN
-
-
Chương trình, tài liệu đào tạo
-
Chương trình đào tạo áp dụng theo quy định tại Phụ lục 1, 2 và 3 ban hành kèm theo Hướng dẫn này.
Tài liệu đào tạo áp dụng theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
-
-
Xây dựng, phê duyệt kế hoạch, triển khai và kinh phí đào tạo
duyệt.
Cơ sở đào tạo có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo trình cấp có thẩm quyền phê
-
Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đào tạo thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 12 Thông tư số 22 / 2013 / TT - BYT .
-
Triển khai kế hoạch đào tạo áp dụng theo quy định tại Điều 13 Thông tư số 22 / 2013 / TT - BYT .
Kinh phí đào tạo áp dụng theo quy định tại Điều 18 Thông tư số 22 / 2013 / TT - BYT .
Kiểm tra kết thúc khóa học và cấp chứng nhận
-
Việc kiểm tra kết thúc khóa học thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và đặc thù đào tạo nhân lực y tế trong phạm vi cho phép phù hợp hoàn cảnh, điều kiện của cơ sở đào tạo.
-
Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định tại Điều 19 Thông tư số 22 / 2013 / TT - BYT .
-
Cấp giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa đào tạo cho các đối tượng áp dụng theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Hướng dẫn này.
Sổ theo dõi cấp phát chứng nhận đào tạo cập nhật thường xuyên sau các khóa đào tạo và lưu trữ theo quy định hiện hành./.
PHỤ LỤC 1
CẤU TRÚC KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE DÀNH CHO BÁC SỸ
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_001 .png" height="28" width="1">
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_002 .png" height="28" width="1">
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_003 .png" height="28" width="1">
-
Khung chương trình đào tạo lý thuyết
TT
Tên bài
Mục tiêu học tập
Số tiết
a) Kiến thức chung về HIV / AIDS , can thiệp giảm tác hại và chất gây nghiện
Bài 1
Kiến thức cơ bản về HIV / AIDS
2
Bài 2
Tổng quan về chương trình can thiệp giảm tác hại
1. Trình bày được các chương trình can
2
Trình bày được tình hình dịch HIV / AIDS trên thế giới và Việt Nam.
Trình bày được diễn biến tự nhiên và các giai đoạn của nhiễm HIV
Trình bày được các đường lây truyền và không lây truyền HIV
Trình bày được các biện pháp phòng, chống HIV / AIDS .
thiệp giảm tác hại trên thế giới.
Bài 3
Chất gây nghiện
2
Bài 4
Cơ chế gây nghiện
2
b) Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone
Bài 5
Giới thiệu các phương pháp điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện
1
Bài 6
Chẩn đoán nghiện các chất dạng thuốc phiện
1. Trình bày được cách chẩn đoán nghiện theo Hướng dẫn của Bộ Y tế.
2
Bài 7
Hội chứng cai và nhiễm độc các chất dạng thuốc phiện
1
Bài 8
Dược lý lâm sàng của thuốc methadone
1. Trình bày được dược lực học, dược động học của thuốc methadone.
3
Trình bày được các căn cứ pháp lý để triển khai chương trình can thiệp giảm tác hại tại Việt Nam.
Trình bày được các biện pháp can thiệp giảm tác hại đang triển khai tại Việt Nam.
Trình bày được tổng quan về chất gây nghiện.
Trình bày được cách phân loại các chất gây nghiện.
Trình bày được tác động, tác hại và hậu quả của lạm dụng chất gây nghiện
Trình bày được các khái niệm về nghiện.
Trình bày được mô hình lý thuyết giải thích nguyên nhân nghiện.
Trình bày được cơ chế gây nghiện.
Trình bày được các phương pháp điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện phổ biến trên thế giới.
Trình bày được các phương pháp điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện tại Việt Nam.
Trình bày được các triệu chứng của hội chứng cai và đánh giá hội chứng cai.
Trình bày được thang điểm đánh giá hội chứng cai trên lâm sàng theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Trình bày được dấu hiệu nhiễm độc các chất dạng thuốc phiện.
Bài 9
Khám đánh giá ban đầu, khám và khởi liều methadone
5
Bài 10
Điều trị methadone giai đoạn dò liều
2
Bài 11
Điều trị methadone giai đoạn duy trì
3
Trình bày được chỉ định và chống chỉ định của thuốc methadone.
Trình bày được các tác dụng không mong muốn của thuốc methadone.
Trình bày được các cơ chế tương tác của chính của thuốc methadone với các thuốc điều trị khác.
Trình bày về tương tác thuốc methadone trong một số trường hợp cụ thể.
Trình bày được cách xác định mức độ dung nạp CDTP của bệnh nhân.
Trình bày được cách xác định các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân điều trị methadone.
Trình bày cách xác định các bệnh đồng diễn trên bệnh nhân điều trị methadone.
Trình bày được cách xác định liều methadone khởi đầu.
Trình bày một số lưu ý để khởi liều methadone an toàn.
Thảo luận ca bệnh: Khai thác tiền sử, bệnh sử; khám lâm sàng, chỉ định xét nghiệm, xác định các yếu tố nguy cơ có liên quan
Trình bày cách đánh giá bệnh nhân trong giai đoạn dò liều.
Trình bày cách điều chỉnh liều điều trị.
Trình bày một số vấn đề cần lưu ý trong giai đoạn dò liều.
Trình bày được khái niệm liều duy trì.
Trình bày được cách xác định liều duy trì.
Trình bày được tiêu chuẩn đánh giá liều duy trì phù hợp.
Trình bày được một số trường hợp cần
thay đổi liều duy trì.
5. Trình bày được chỉ định chia liều và phương pháp chia liều điều trị
Bài 12
Giảm liều methadone, ngừng điều trị và điều trị lại
3
Bài 13
Xử trí các tác dụng không mong muốn khi điều trị methadone
1
Bài 14
Xử trí các vấn đề đặc biệt trong quá trình điều trị methadone
2
Bài 15
Điều trị methadone cho một số đối tượng đặc biệt và cho bệnh nhân mắc bệnh đồng diễn khác.
3
c) Tổ chức thực hiện
Bài 16
Giới thiệu một số văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất gây nghiện
1
Bài 17
Hướng dẫn tổ chức triển khai cơ sở điều trị methadone
2
Trình bày được khái niệm về giảm liều methadone.
Trình bày được quy trình giảm liều methadone.
Trình bày được các tiêu chí ngừng điều trị và điều trị lại.
Trình bày được các tác dụng không mong muốn thường gặp trên bệnh nhân điều trị methadone.
Trình bày được cách xử trí các tác dụng không mong muốn khi điều trị methadone.
Trình bày được một số tình huống lâm sàng đặc biệt trên bệnh nhân điều trị methadone.
Trình bày được hướng xử trí trong một số trường hợp cụ thể trên bệnh nhân điều trị methadone.
Điều trị methadone cho một số đối tượng đặc biệt.
Điều trị methadone cho bệnh nhân mắc một số bệnh đồng diễn.
Trình bày được các quy định pháp luật liên quan đến chất gây nghiện.
Trình bày được các quy định hiện hành của Bộ Y tế về quản lý chất gây nghiện.
Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của cán bộ tại cơ sở điều trị methadone.
Trình bày được cơ cấu tổ chức của cơ sở điều trị methadone.
Trình bày được quy trình hoạt động của cơ sở điều trị methadone.
Bài 18
Giới thiệu các biểu mẫu, sổ sách ghi chép trong chương trình điều trị methadone
4
Ôn tập, kiểm tra đánh giá
Đánh giá cuối khóa, đo lường kết quả đầu ra khóa học
Tổng số tiết học
41
Trình bày được tầm quan trọng của việc ghi chép các biểu mẫu, sổ sách.
Liệt kê được các biểu mẫu, sổ sách sử dụng cho chương trình điều trị methadone.
Biết cách ghi chép và sử dụng từng biểu mẫu, sổ sách, bệnh án.
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_004 .png" height="28" width="1">
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_005 .png" height="28" width="1">
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_006 .png" height="28" width="1">
Khung chương trình đào tạo thực hành
TT |
Tên bài |
Mục tiêu học tập |
Số tiết |
a) Quan sát quy trình hoạt động của phòng khám, quan sát luồng bệnh nhân, tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận của cơ sở điều trị methadone | |||
Bài 1 |
Quan sát quy trình hoạt động của cơ sở điều trị methadone và tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận và chức năng, nhiệm vụ của bác sỹ cơ sở điều trị methadone |
|
4 |
Bài 2 |
Quan sát luồng bệnh nhân của cơ sở điều trị methadone |
|
4 |
b) Thực hành khám điều trị nghi |
ện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone |
||
Bài 3 |
Thực hành khám đánh giá ban đầu |
1. Biết cách khai thác tiền sử bệnh:
|
4 |
viêm gan, tâm thần, tâm lý, xã hội. 2. Biết khám đánh giá sức khỏe:
3. Biết chẩn đoán nghiện CDTP:
|
|||
Bài 4 |
Thực hành khám bệnh nhân giai đoạn dò liều |
|
2 |
không mong muốn của methadone
|
|||
Bài 5 |
Thực hành khám đánh giá bệnh nhân ở các giai đoạn điều trị và xử trí các bệnh thường gặp, các tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân điều trị bằng methadone |
|
4 |
hoạch điều trị và ghi chép đầy đủ trong bệnh án
|
|||
|
8 |
||
Bài 6 |
Thực hành hội chẩn lâm sàng và làm việc theo nhóm |
|
|
Bài 7 |
Chia sẻ kinh nghiệm quản lý, điều trị bệnh nhân |
1. Biết được những khó khăn trong quá trình điều trị mà các bác sỹ trước đây đã |
6 |
methadone |
gặp phải 2. Biết cách xử trí đối với những vấn đề mà các bác sỹ điều trị trước đây đã gặp phải. |
||
c) Thực hành ghi chép biểu mẫu, |
sổ sách, bệnh án dành cho bác sỹ có sở methadone |
||
- Lý do điều chỉnh liều methadone (tăng / giảm liều phù hợp với từng giai đoạn điều trị), |
8 |
||
Bài 8 |
Thực hành ghi chép các biểu mẫu, sổ sách, bệnh án dành cho bác sỹ |
|
|
Tổng số tiết học |
40 |
||
PHỤ LỤC 2
CẤU TRÚC KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE DÀNH CHO DƯỢC SỸ
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_007 .png" height="28" width="1">
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_008 .png" height="28" width="1">
-
Khung chương trình đào tạo lý thuyết
TT
Tên bài
Mục tiêu học tập
Số tiết
a) Kiến thức chung về HIV / AIDS , can thiệp giảm tác hại và chất gây nghiện
Bài 1
Kiến thức cơ bản về HIV / AIDS
2
Bài 2
Tổng quan về chương trình can thiệp giảm tác hại
2
Bài 3
Chất gây nghiện
2
Bài 4
Cơ chế gây nghiện
2
Trình bày được tình hình dịch HIV / AIDS trên thế giới và Việt Nam.
Trình bày được diễn biến tự nhiên và các giai đoạn của nhiễm HIV / AIDS
Trình bày được các đường lây truyền và không lây truyền HIV
Trình bày được các biện pháp phòng, chống HIV / AIDS .
Trình bày được các chương trình can thiệp giảm tác hại trên thế giới.
Trình bày được các căn cứ pháp lý để triển khai chương trình can thiệp giảm tác hại tại Việt Nam.
Trình bày được các biện pháp can thiệp giảm tác hại đang triển khai tại Việt Nam.
Trình bày được tổng quan về chất gây nghiện.
Trình bày được cách phân loại các chất gây nghiện.
Trình bày được tác động, tác hại và hậu quả của lạm dụng chất gây nghiện
Trình bày được các khái niệm về nghiện.
Trình bày được nguyên nhân nghiện các chất dạng thuốc phiện.
Trình bày được cơ chế gây nghiện.
b) Thuốc methadone và các quy định về quản lý thuốc methadone
Bài 5
Dược lý lâm sàng của thuốc methadone
3
Bài 6
Tổ chức, yêu cầu và chức năng, nhiệm vụ của cán bộ trong quản lý thuốc methadone tại cơ sở điều trị
Trình bày được chức năng và nhiệm vụ của Trưởng cơ sở điều trị. Dược sỹ, Nhân viên cấp phát thuốc trong quản lý thuốc methadone.
1
Bài 7
Tổng quan về quản lý thuốc methadone
1
Bài 8
Quy trình giao nhận thuốc methadone
Trình bày được quy trình giao nhận thuốc methadone tại cơ sở điều trị .
1
Bài 9
Quy trình bảo quản thuốc methadone tại cơ sở điều trị
Trình bày được quy định về bảo quản thuốc tại cơ sở điều trị.
1
Bài 10
Quy trình quản lý tồn kho thuốc methadone
2
Bài 11
Quy trình cấp phát thuốc methadone tại cơ sở điều trị
Trình bày được quy trình cấp phát thuốc methadone tại cơ sở điều trị.
2
Bài 12
Giới thiệu bơm định liều methadone và cách sử dụng trong cấp phát thuốc methadone, quy trình bảo
2
Trình bày được dược lực học, dược động học của thuốc methadone.
Trình bày được chỉ định và chống chỉ định của thuốc methadone.
Trình bày được các tác dụng không mong muốn của thuốc methadone.
Trình bày được tương tác của thuốc methadone.
Trình bày về tương tác thuốc methadone trong một số trường hợp cụ thể.
Mô tả được chuỗi quản lý methadone hiện nay.
Liệt kê được các hoạt động chính và các quy trình thao tác chuẩn trong quản lý methadone tai cơ sở điều trị.
Trình bày được quy trình kiểm kê thuốc tại cơ sở điều trị.
Trình bày được quy định quản lý thuốc methadone tồn kho.
Trình bày được cấu tạo và cách thức vận hành của bơm định liều methadone.
Trình bày được quy trình vệ sinh bơm và
dưỡng bơm định liều.
bảo dưỡng bơm.
3. Mô tả được các bước tháo lắp bơm định liều và vận hành được bơm định liều để cấp phát thuốc methadone
Bài 13
Quy trình lập dự trù và báo cáo sử dụng thuốc methadone
1
Bài 14
Quy trình xử lý các vấn đề gặp phải trong quản lý thuốc methadone tại cơ sở điều trị
2
c) Tổ chức thực hiện
Bài 15
Cơ sở pháp lý và các quy định liên quan đến quản lý thuốc gây nghiện và thuốc methadone
1
Bài 16
Hướng dẫn sử dụng một số biểu mẫu, sổ sách, báo cáo trong quản lý thuốc methadone
dùng.
4
Bài 17
Hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý thuốc methadone tại cơ sở điều trị
Biết cách cài đặt, sử dụng phần mềm quản lý thuốc methadone tại cơ sở điều trị
2
Bài 18
Giám sát, hỗ trợ kỹ thuật trong quản lý thuốc methadone
1
Trình bày được các bước lập và phê duyệt dự trù thuốc methadone.
Trình bày được quy trình báo cáo sử dụng thuốc methadone.
Trình bày được cách phát hiện các trường hợp bất thường trong quản lý thuốc methadone.
Trình bày được hướng xử trí và quy trình xử trí các trường hợp bất thường.
Trình bày quy trình hủy thuốc và chai đựng thuốc methadone
Trình bày được các quy định pháp luật liên quan đến chất gây nghiện.
Trình bày được các quy định hiện hành của Bộ Y tế về quản lý methadone.
Trình bày được tầm quan trọng của việc ghi chép các biểu mẫu, sổ sách.
Liệt kê được các biểu mẫu, sổ sách trong quản lý thuốc methadone.
Trình bày được yêu cầu, cách ghi chép và sử dụng các biểu mẫu, sổ sách thường
Thực hành điền biểu mẫu, sổ sách.
Trình bày được quy trình giám sát, hỗ trợ kỹ thuật,
Trình bày được các chỉ số và ý nghĩa các
chỉ số giám sát
Ôn tập, kiểm tra đánh giá
Đánh giá cuối khóa, đo lường kết quả đầu ra khóa học
Tổng số tiết học
24
Khung chương trình đào tạo thực hành
TT |
Tên bài |
Mục tiêu học tập |
Số tiết |
Bài 1 |
Quan sát quy trình hoạt động quản lý methadone tại cơ sở điều trị |
|
4 |
Bài 2 |
Thực hành giao nhận thuốc tại cơ sở điều trị |
tin giao nhận methadone từ đơn vị cung ứng cho cơ sở điều trị và giao nhận methadone hằng ngày giữa các bộ phận của cơ sở điều trị. |
4 |
Bài 3 |
Thực hành bảo quản thuốc methadone tại cơ sở điều trị |
|
4 |
Bài 4 |
Thực hành cấp phát thuốc tại cơ sở điều trị |
|
8 |
|
|||
Bài 5 |
Thực hành vệ sinh, bảo dưỡng bơm định liều tại cơ sở điều trị |
|
4 |
Bài 6 |
Thực hành xử lý các bất thường trong quản lý methadone tại cơ sở điều trị |
|
4 |
Bài 7 |
Thực hành ghi chép sổ sách, biểu mẫu báo cáo, quản lý methadone tại cơ sở điều trị |
|
8 |
Bài 8 |
Thực hành sử dụng phần mềm quản lý methadone tại cơ sở điều trị |
|
4 |
3. Cập nhật được các thông tin về xuất nhập, cấp phát, sử dụng, bảo quản và tồn kho thuốc hằng ngày, định kỳ và đột xuất trên phần mềm quản lý thuốc methadone |
|||
Tổng số tiết học |
40 |
PHỤ LỤC 3
CẤU TRÚC KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE DÀNH CHO TƯ VẤN VIÊN
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_009 .png" height="28" width="1">
-
Khung chương trình đào tạo lý thuyết
TT
Tên bài
Mục tiêu học tập
Số tiết
a) Kiến thức chung về HIV / AIDS , can thiệp giảm tác hại và chất gây nghiện
Bài 1
Kiến thức cơ bản về HIV / AIDS
2
Bài 2
Tổng quan về chương trình can thiệp giảm tác hại
2
Bài 3
Chất gây nghiện
2
Trình bày được tình hình dịch HIV / AIDS trên thế giới và Việt Nam.
Trình bày được diễn biến tự nhiên và các giai đoạn của nhiễm HIV / AIDS
Trình bày được các đường lây truyền và không lây truyền HIV
Trình bày được các biện pháp phòng, chống HIV / AIDS .
Trình bày được các chương trình can thiệp giảm tác hại trên thế giới.
Trình bày được các căn cứ pháp lý để triển khai chương trình can thiệp giảm tác hại tại Việt Nam.
Trình bày được các biện pháp can thiệp giảm tác hại đang triển khai tại Việt Nam.
Trình bày được tổng quan về chất gây nghiện.
Trình bày được cách phân loại các chất gây nghiện.
Trình bày được tác động, tác hại và hậu quả của lạm dụng chất gây nghiện
Bài 4
Cơ chế gây nghiện
2
b) Kiến thức cơ bản về tư vấn trong điều trị nghiện
Bài 5
Đặc điểm tâm lý xã hội và sức khỏe của người lệ thuộc chất gây nghiện
Trình bày được đặc điểm tâm lý xã hội và sức khỏe của người nghiện
1
Bài 6
Tư vấn và một số khái niệm liên quan. Yêu cầu kiến thức, thái độ, hành vi và đạo đức đối với tư vấn viên tại cơ sở điều trị methadone.
2
Bài 7
Các giai đoạn thay đổi hành vi và Phỏng vấn tạo động lực
2
Bài 8
Kỹ năng đặt mục tiêu và giải quyết vấn đề
3
Trình bày được các khái niệm về nghiện.
Trình bày được nguyên nhân nghiện các chất dạng thuốc phiện.
Trình bày được ý nghĩa của mối quan hệ hợp tác giữa tư vấn viên và bác sĩ của cơ sở điều trị
Trình bày được ý nghĩa của mối quan hệ hợp tác giữa tư vấn viên và các cán bộ khác của cơ sở điều trị
Trình bày được các yêu cầu trong đảm bảo đạo đức và tính chuyên nghiệp của hoạt động cơ sở điều trị.
Trình bày và có khả năng đóng vai được các kỹ năng tư vấn cơ bản.
Trình bày và có khả năng đóng vai được các kỹ năng tư vấn nâng cao.
Trình bày được đặc điểm các giai đoạn thay đổi hành vi và chiến lược tư vấn cho từng giai đoạn.
Trình bày được nội dung cơ bản của phỏng vấn tạo động lực.
Áp dụng được các giai đoạn thay đổi hành vi và phỏng vấn tạo động lực để tư vấn trong điều trị nghiện ma túy.
Áp dụng được một số kỹ năng tư vấn cơ bản trong tư vấn điều trị nghiện ma túy.
Trình bày được cách xác định vấn đề theo từng giai đoạn điều trị.
Trình bày được nội dung lập kế hoạch
3. Trình bày được cơ chế gây nghiện.
giải quyết vấn đề.
c) Tư vấn trong các giai đoạn điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng methadone
Bài 9
Đánh giá ban đầu bệnh nhân tham gia điều trị
2
Bài 10
Hướng dẫn giáo dục nhóm chuẩn bị trước điều trị
4
Bài 11
Tư vấn đánh giá toàn diện tuân thủ điều trị và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội
4
Trình bày được cách xác định các mục tiêu ngắn hạn, dài hạn.
Trình bày được nội dung các bước thực hiện giải quyết vấn đề
Trình bày được mục đích và nguyên tắc khi thực hiện đánh giá ban đầu trong tư vấn điều trị ma túy.
Trình bày được những nội dung chính trong đánh giá ban đầu trong tư vấn điều trị nghiện ma túy.
Thực hiện được buổi đánh giá ban đầu trong tư vấn điều trị nghiện ma túy.
Trình bày được một số nguyên tắc và phương pháp học của người lớn.
Nêu được mục đích, tiến trình và những lưu ý khi tiến hành một buổi giáo dục nhóm.
Trình bày được mục tiêu, nội dung và các bước tiến hành của buổi giáo dục nhóm lần 1.
Thực hành đóng vai tư vấn viên thực hiện giáo dục nhóm lần 1
Mô tả định nghĩa tuân thủ điều trị và ảnh hưởng của nó đến quá trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện trên người bệnh uống methadone
Phân tích các khó khăn và trở ngại đối với việc tuân thủ điều trị
Xác định yếu tố ảnh hưởng và vai trò của nhân viên chăm sóc sức khỏe trong hỗ trợ tuân thủ điều trị
Áp dụng được kiến thức về tuân thủ điều trị đưa ra giải pháp hỗ trợ bệnh nhân / khách hàng trong điều trị nghiện chất dạng thuốc
phiện.
2
Bài 12
Dự phòng tái nghiện
hưởng đến kết quả điều trị nghiện
3. Can thiệp, hướng dẫn khách hàng áp dụng các kỹ thuật dự phòng tái nghiện hiệu quả.
Bài 13
Tư vấn giảm nguy cơ lây nhiễm HIV
1
Bài 14
Quản lý bệnh nhân có hành vi đặc biệt
1
c) Tổ chức thực hiện
Bài 15
Giới thiệu một số văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất gây nghiện
1
Bài 16
Hướng dẫn tổ chức triển khai cơ sở điều trị methadone
2
Ôn tập, kiểm tra đánh giá
Đánh giá cuối khóa, đo lường kết quả đầu ra khóa học
Tổng số tiết học
34
Xác định được các nguyên nhân dẫn đến tái nghiện
Nhận biết được các yếu tố có thể ảnh
Nội dung tư vấn giảm nguy cơ thông qua tiêm chích an toàn
Nội dung tư vấn giảm nguy cơ thông qua quan hệ tình dục an toàn
Trình bày được những đặc điểm nhân cách thường gặp ở bệnh nhân nghiện ma túy.
Trình bày được các phương pháp xử trí, quản lý nhóm bệnh nhân có nhân cách xã hội đặc biệt.
Trình bày được các quy định pháp luật liên quan đến chất gây nghiện.
Trình bày được các quy định hiện hành của Bộ Y tế về quản lý methadone.
Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của cán bộ tại cơ sở điều trị methadone.
Trình bày được cơ cấu tổ chức của cơ sở điều trị methadone.
Trình bày được quy trình hoạt động của cơ sở điều trị methadone.
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_010 .png" height="28" width="1">
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_011 .png" height="28" width="1">
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_012 .png" height="28" width="1">
Khung chương trình đào tạo thực hành
TT |
Tên bài |
Mục tiêu học tập |
Số tiết |
a) Quan sát quy trình hoạt động của cơ sở điều trị, quan sát luồng bệnh nhân, tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận của cơ sở điều trị methadone | |||
Bài 1 |
Quan sát quy trình hoạt động của cơ sở điều trị methadone và tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận và chức năng, nhiệm vụ của tư vấn viên cơ sở điều trị methadone |
|
4 |
Bài 2 |
Quan sát luồng bệnh nhân của cơ sở điều trị methadone |
|
4 |
b) Thực hành tư vấn điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone | |||
Bài 3 |
Thực hành 3 buổi giáo dục nhóm trước điều trị |
1. Biết mở đầu buổi giáo dục nhóm:
2. Biết trình bày nội dung buổi giáo dục nhóm sử dụng phương pháp giảng dạy cho người lớn. Giáo dục nhóm lần 1:
|
9 |
chất gây nghiện khác trước và sau khởi liều.
3. Biết kết thúc buổi giáo dục nhóm
|
|||
Bài 4 |
Thực hành khám đánh giá ban đầu |
1. Biết cách khai thác thông tin về tâm lý xã hội của bệnh nhân:
2. Biết cách khai thác tiền sử sử dụng chất gây nghiện:
|
5 |
- Lý do tái nghiện chủ yếu 3. Biết đánh giá động cơ tham gia chương trình điều trị bằng methadone và giai đoạn thay đổi hành vi:
4. Biết tìm hiểu kiến thức và thái độ của bệnh nhân về methadone và chương trình điều trị
5. Biết đánh giá điều kiện tham gia chương trình của bệnh nhân và chuyển gửi bệnh nhân đến các dịch vụ khác nếu cần. |
|||
Bài 5 |
Thực hành tư vấn bệnh nhân giai đoạn dò liều và điều chỉnh liều |
|
4 |
điều trị bao gồm những thay đổi trong kế hoạch điều trị và ghi chép đầy đủ trong biểu mẫu tư vấn. |
|||
|
4 |
||
Bài 6 |
Thực hành tư vấn bệnh nhân giai đoạn duy trì liều |
dự phòng tái nghiện phù hợp.
|
|
Bài 7 |
Thực hành hội chẩn lâm sàng và làm việc theo nhóm |
|
3 |
Bài 8 |
Chia sẻ kinh nghiệm trong tư vấn, điều trị bệnh nhân methadone |
|
4 |
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_013 .png" height="20" width="1">
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_014 .png" height="20" width="1">
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_015 .png" height="20" width="1">
các bác sỹ điều trị trước đây đã gặp phải. |
|||
c) Thực hành ghi chép biểu mẫu, sổ sách có sở methadone | |||
Bài 9 |
Thực hành ghi chép các biểu mẫu, sổ sách dành cho tư vấn viên |
|
3 |
Tổng số tiết học |
40 |
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN THAM GIA KHÓA ĐÀO TẠO ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE
…………..(1)
TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO
-------
Số: ……./Mã GCN (2)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
CHỨNG NHẬN ĐÀO TẠO ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE
Chứng nhận: ông / bà Sinh ngày:
Đơn vị công tác:
Đã hoàn thành khóa học theo chương trình đào tạo điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone (3):
.................................................................................................................................... Tổng số: tiết học (bằng chữ................................................................................. )
Từ ngày……tháng…….năm 201..., đến ngày…….tháng…….năm 201...
PHỤ TRÁCH KHÓA HỌC
(Ký tên, ghi rõ họ tên) Ghi chú:
Nơi cấp, ngày……tháng……năm 201...
THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO
(Ký tên, ghi rõ họ tên)
Kích thước giấy chứng nhận: 19x27 cm - khổ ngang
(1) Ghi theo đơn vị chủ quản
(2) Mã do Bộ Y tế / Sở Y tế cấp (nếu có)
(3) Ghi tên khóa học
MẪU GIẤY XÁC NHẬN QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH
………1…….. …………2………. ------- |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- |
Số: / GXNTH |
……3….., ngày tháng năm 20… |
GIẤY XÁC NHẬN QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE
…………………………4…………………xác nhận: ông / bà :...........................................................................................................................
Ngày, tháng, năm sinh:...................................................................................................
Chỗ ở hiện nay:5............................................................................................................. Giấy chứng minh nhân dân / Hộ chiếu số:....................................................................... Ngày cấp:.............................................................. Nơi cấp:........................................... Văn bằng chuyên môn:..................................... Năm tốt nghiệp:...................................
đã tham gia thực hành tại ……………2…………, vị trí thực hành …………6.............. trong thời gian ……………7……………
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(ký ghi rõ họ tên và đóng dấu)
src="159_QD_BYT_2016_Vv_Huong_dan_dao_tao_ve_dieu_tri_nghien_cac_chat_dang_thuoc_phien_bang_thuoc_methadone / Image_016 .png" height="1" width="120">
Tên đơn vị chủ quản
Tên cơ sở điều trị methadone 3 Địa danh
Lãnh đạo đơn vị chủ quản
Ghi rõ địa chỉ theo nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú
Ghi rõ vị trí thực hành tại cơ sở điều trị methadone là bác sỹ, dược sỹ hay tư vấn viên
Ghi cụ thể thời gian thực hành từ ngày.... tháng .... năm .... đến ngày .... tháng .... năm....