.BỘ NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 02/2018/TT-BNNPTNT | Hà Nội, ngày31 tháng 01 năm 2018 |
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TƯ 50/2015/TT-BNNPTNT , THÔNG TƯ 25/2013/TT-BNNPTNT , THÔNG TƯ 02/2006/TT-BTS , THÔNG TƯ 62/2008/TT-BNN VÀ THÔNG TƯ 26/2016/TT-BNNPTNT
Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất kinh doanh một số ngành nghề thủy sản;
Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 59/2005/NĐ-CP ;
Căn cứ Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển;
Căn cứ Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về Thủy sản;
Căn cứ Nghị định 80/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ về quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng nông lâm thủy sản và Thủy sản và Cục trưởng Cục Thú y,
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Thông tư số 50/2015/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2015 quy định chứng nhận và xác nhận thủy sản (gọi tắt là Thông tư 50/2015/TT-BNNPTNT), Thông tư số 25/2013/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2013 qui định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Chính phủ về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển và quy định chi tiết Điều 3 của Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20/6/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về lĩnh vực thủy sản (gọi tắt là Thông tư 25/2013/TT-BNNPTNT), Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 của Bộ Thủy sản hướng dẫn thi hành Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản (gọi tắt là Thông tư 02/2006/TT-BTS), Thông tư số 62/2008/TT-BNN ngày 20/5/2008 củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 02/2006/TT-BTS (gọi tắt là Thông tư số 62/2008/TT-BNN) và Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động (gọi tắt là Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT).
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 50/2015/TT-BNNPTNT
1. Khoản 1, khoản 2 và khoản 9 Điều 3 được sửa đổi như sau:
“1. Thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản từ khai thác là việc kiểm tra hồ sơ, giám sát trực tiếp quá trình lên bến của nguyên liệu thủy sản, đối chiếu thông tin, xác nhận nguồn gốc nguyên liệu dự kiến đưa vào chế biến xuất khẩu không vi phạm các quy định về khai thác thủy sản bất hợp pháp.
2. Thẩm định chứng nhận sản phẩm thủy sản xuất khẩu là việc kiểm tra hồ sơ, kiểm tra xác suất quá trình xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản từ khai thác, cấp giấy chứng nhận của cơ quan thẩm quyền đối với lô hàng xuất khẩu, chế biến từ nguyên liệu thủy sản được xác nhận có nguồn gốc từ nguyên liệu khai thác không vi phạm các quy định về khai thác bất hợp pháp theo yêu cầu của nước nhập khẩu.
9. Cơ quan thẩm quyền là Chi cục Thủy sản, Tổ chức quản lý cảng cá và Trung tâm Chất lượng Nông lâm thủy sản vùng”.
2. Điều 5 được sửa đổi như sau:
“Điều 5. Cơ quan thẩm quyền thẩm định xác nhận, chứng nhận
1. Tổ chức quản lý cảng cá thực hiện việc thẩm định, cấp giấy xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản khai thác trong nước không vi phạm quy định về đánh bắt bất hợp pháp.
2. Chi cục Thủy sản quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này thực hiện việc thẩm định, cấp giấy chứng nhận sản phẩm thủy sản khai thác trong nước không vi phạm quy định về đánh bắt bất hợp pháp.
3. Trung tâm Chất lượng Nông lâm thủy sản vùng quy định tại Phụ lục III Thông tư này thực hiện kiểm tra, xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu.”
3. Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 6. Thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản
1. Trước khi tàu cập cảng ít nhất 01 giờ, chủ hàng thông báo bằng điện thoại hoặc văn bản cho Tổ chức quản lý cảng cá thông tin về số hiệu tàu, thời gian dự kiến tàu cập cảng, sản lượng dự kiến lên cảng.
2. Tổ chức quản lý cảng cá cử cán bộ kiểm tra thực tế tại tàu:
a) Đối với tàu khai thác thủy sản: đối chiếu, giám sát khối lượng, thànhphần loài khai thác trên tàu phù hợp với nhật ký khai thác;
b) Đối với tàu dịch vụ hậu cần nghề cá: đối chiếu, giám sát khối lượng, thành phần loài theo nhật ký thu mua chuyển tải và nhật ký khai thác của tàu được thu mua chuyển tải.
3. Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ thời điểm lên cá, chủ hàng phải hoàn thiện hồ sơ gửi tổ chức quản lý cảng cá trực tiếp hoặc theo đường bưu điện để đề nghị xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản. Hồ sơ (01 bộ) gồm:
a) Hai (02) giấy xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản (theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này);
b) Bản sao chụp nhật ký khai thác thủy sản (đối với tàu khai thác thủy sản);
c) Bản sao chụp nhật ký thu mua, chuyển tải và nhật ký khai thác của tàu được thu mua chuyển tải (đối với tàu thu mua chuyển tải).
4. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, Tổ chức quản lý cảng cá có trách nhiệm đối chiếu thông tin tại tờ khai với danh sách tàu khai thác bất hợp pháp; nhật ký khai thác với thông tin về vị trí hoạt động của tàu do các trạm bờ cung cấp (đối với tàu có tổng công suất máy chính từ 90 CV trở lên), ký, trả cho chủ hàng 01 giấy xác nhận nguyên liệu thủy sản khai thác và lưu hồ sơ. Trường hợp không ký giấy xác nhận, Tổ chức quản lý cảng cá phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
5. Tổ chức quản lý cảng cá trả kết quả trực tiếp hoặc qua đường bưu điện cho chủ hàng
6. Chủ hàng nộp phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản khai thác theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.”
4. Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 7. Thẩm định chứng nhận sản phẩm thủy sản xuất khẩu
1. Chủ hàng có nhu cầu chứng nhận thủy sản khai thác nộp 02 (hai) bộ hồ sơ đến một trong các cơ quan thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư này trực tiếp hoặc theo đường bưu điện để đề nghị chứng nhận thủy sản khai thác.
2. Hồ sơ đề nghị chứng nhận thủy sản khai thác gồm:
a) Mẫu Giấy chứng nhận thủy sản khai thác (theo quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này) hoặc mẫu Giấy chứng nhận khác theo yêu cầu của Cơ quan thẩm quyền nơi nhập khẩu. Trường hợp lô hàng sử dụng nguyên liệu từ nhiều hơn 01 (một) tàu hoặc trường hợp nguyên liệu mua từ 01 (một) tàu nhưng được chế biến thành nhiều lô hàng thì phải kèm theo các thông tin bổ sung quy định tại Phụ đính Va ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản kê khai Phụ đính Thông tin vận tải (theo mẫu quy định tại Phụ đính Vb ban hành kèm theo Thông tư này);
c) Bản sao chụp Giấy xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản khai thác;
3. Trong thời gian không quá 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ của chủ hàng, cơ quan thẩm quyền xem xét hồ sơ, kiểm tra thông tin trong Giấy chứng nhận thủy sản khai thác và thực hiện:
a) Chứng nhận khi lô hàng có nội dung đúng với kê khai trong Giấy chứng nhận thủy sản khai thác và trả 01 (một) bộ hồ sơ cho chủ hàng, 01 (một) bộ lưu tại cơ quan thẩm quyền;
b) Không chứng nhận khi lô hàng có nội dung không đúng với kê khai trong hồ sơ hoặc sử dụng nguyên liệu thủy sản từ tàu cá nằm trong danh sách tàu cá khai thác bất hợp pháp. Trường hợp không chứng nhận phải có văn bản trả lời chủ hàng và nêu rõ lý do.
4. Cơ quan thẩm quyền trả kết quả trực tiếp hoặc qua đường bưu điện cho chủ hàng.
5. Chủ hàng nộp phí thẩm định chứng nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản khai thác theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí”.
5. Điều 9 được sửa đổi như sau:
“Điều 9. Xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu:
1. Chủ hàng có nhu cầu xuất khẩu lô hàng được sản xuất từ thủy sản khai thác nhập khẩu nộp 02 (hai) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc theo đường bưu điện đến cơ quan thẩm quyền (quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư này) để đề nghị xác nhận.
2. Hồ sơ đề nghị xác nhận gồm:
a) Giấy chứng nhận thủy sản khai thác (bản chính hoặc bản sao);
b) Giấy xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu (theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này) hoặc mẫu Giấy xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ thủy sản khai thác xuất khẩu khác theo yêu cầu của Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu.
3. Nội dung kiểm tra để xác nhận:
a) Đối chiếu thông tin về tàu cá khai thác và các thông tin khác (quốc gia có tàu mang cờ, khối lượng, chủng loại thủy sản) trong các giấy chứng nhận khai thác do Cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu cấp cho các lô nguyên liệu nhập khẩu vào Việt Nam với các thông tin sau:
Danh sách tàu cá vi phạm IUU của Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu và của các Tổ chức nghề cá khu vực - RFMOs được Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu công nhận;
Danh sách các tàu cá có đăng ký và được cấp phép khai thác (bao gồm thông tin về: loài thủy sản, khu vực, mùa vụ khai thác) của các Tổ chức nghề cá khu vực - RFMOs được Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu công nhận (đối với các quốc gia có tàu mang cờ là thành viên của các tổ chức này);
b) Đối chiếu khối lượng, chủng loại nguyên liệu thủy sản khai thác nhập khẩu để chế biến xuất khẩu với các thông tin về lô hàng nhập khẩu được Cục Thú y kiểm tra, chứng nhận kiểm dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam;
c) Đối chiếu khối lượng, chủng loại nguyên liệu thủy sản khai thác nhập khẩu để chế biến xuất khẩu với hồ sơ thống kê xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu và hồ sơ giám sát trong quá trình kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm các lô hàng thủy sản khai thác xuất khẩu;
d) Các quy định khác của Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu về cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu.
4. Cơ quan thẩm quyền xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu trong trường hợp lô hàng đáp ứng các nội dung quy định tại khoản 3 Điều này. Trường hợp không xác nhận cam kết, Cơ quan thẩm quyền phải có văn bản trả lời chủ hàng nêu rõ lý do lô hàng không đáp ứng.
5. Thủ tục xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu được kết hợp đồng thời cùng các thủ tục kiểm tra, cấp chứng thư cho lô hàng thủy sản xuất khẩu được quy định tại Thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2013 về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu.”
6. Điều 10 được sửa đổi như sau:
“Điều 10. Kiểm tra hoạt động khai thác bất hợp pháp
1. Đối tượng kiểm tra: tàu cá cung cấp nguyên liệu thủy sản để chế biến xuất khẩu vào thị trường có yêu cầu chứng nhận thủy sản khai thác.
2. Cơ quan kiểm tra: Tổng cục Thủy sản/Chi cục Thủy sản tỉnh, thành phố ven biển được quy định tại khoản 1 Điều 5 của Thông tư này.
3. Nguyên tắc kiểm tra:
a) Kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất;
b) Theo nguyên tắc đánh giá nguy cơ, đảm bảo việc kiểm tra không nhỏ hon 5% tổng số lần cập cảng đối với tàu cá và tàu chuyển tải với sản phẩm cá đáy và cá nổi nhỏ, cua, ghẹ và 20% đối với sản phẩm cá ngừ.
4. Thủ trưởng cơ quan kiểm tra ban hành quyết định thành lập Đoàn kiểm tra, trong đó nêu rõ phạm vi, nội dung, địa điểm kiểm tra, họ tên, chức danh của trưởng đoàn và các thành viên trong đoàn. Quyết định thành lập Đoàn kiểm tra phải được thông báo tại địa điểm tiến hành kiểm tra trước khi bắt đầu kiểm tra.
5. Nội dung kiểm tra: Theo quy định tại Điều 4 của Thông tư này.
6. Sau khi kết thúc kiểm tra, Đoàn kiểm tra lập Biên bản (theo mẫu quy định tại Phụ lục IX Thông tư này) và thông báo kết quả kiểm tra cho đối tượng kiểm tra. Biên bản kiểm tra được lập thành 02 (hai) bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 (một) bản. Nếu kiểm tra phát hiện tàu cá có hoạt động khai thác bất hợp pháp theo quy định tại Điều 4, cơ quan kiểm tra thực hiện một trong các hành động sau:
a) Không chứng nhận thủy sản khai thác cho sản phẩm thủy sản khai thác của tàu cá vi phạm kể từ ngày thông báo kết quả kiểm tra.
b) Đưa tàu cá vi phạm vào danh sách tàu cá khai thác thủy sản bất hợp pháp và gửi danh sách này đến Tổng cục Thủy sản để đăng tải trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thủy sản.
c) Chuyển hồ sơ đến cơ quan chức năng để tiếp tục xử lý theo quy định của pháp luật.”
7. Sửa khoản 5, bổ sung khoản 7, Điều 13 như sau:
“Điều 13. Nhiệm vụ của Tổng cục Thủy sản
5. Tổng hợp và đăng tải danh sách các Tổ chức quản lý cảng cá (mẫu dấu, chữ ký) thực hiện thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản từ khai thác và tàu cá khai thác bất hợp pháp trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thủy sản.
7. Xây dựng cơ sở dữ liệu, kết nối thông tin giữa Tổ chức quản lý cảng cá, Chi cục thủy sản và Tổng cục thủy sản; cung cấp thông tin cho Cục Thú y khi nhận được thông tin về sản phẩm khai thác bất hợp pháp nhập khẩu vào Việt Nam.”
8. Điều 16 được sửa đổi như sau:
“Điều 16. Trách nhiệm của Tổ chức quản lý cảng cá
1. Cử cán bộ tham dự các lớp tập huấn về công tác thẩm định, xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản do Tổng cục Thủy sản tổ chức;
2. Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm tại cảng cá theo quy định;
3. Từ chối việc xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản nếu chủ hàng không cung cấp đầy đủ thông tin theo quy định hoặc thông tin cung cấp không chính xác. Lưu trữ hồ sơ xác nhận trong thời hạn 36 tháng.
4. Cập nhật, gửi cho Tổng cục Thủy sản mẫu dấu và chữ ký của người có thẩm quyền xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản để đăng tải lên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thủy sản;
5. Chấp hành sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng về việc xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản, phối hợp với cơ quan chức năng trong việc thanh tra, kiểm tra tàu cá tại cảng.
6. Báo cáo kết quả xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Chi cục Thủy trước ngày 20 hàng tháng)”.
9. Thay Phụ lục V bằng Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 25/2013/TT-BNNPTNT
1. Khoản 1 và khoản 2 Điều 5 được sửa đổi như sau:
“1. Báo cáo khai thác thủy sản
Chủ tàu hoặc thuyền trưởng của tất cả các tàu có Giấy phép khai thác thủy sản chịu trách nhiệm báo cáo chuyến biển (theo mẫu quy định tại Phụ lục VIIIg ban hành kèm theo Thông tư này).
2. Ghi và nộp nhật ký khai thác thủy sản
a) Thuyền trưởng tàu khai thác thủy sản, tàu thu mua hoặc chuyển tải thủy sản khai thác có công suất máy chính từ 20 CV trở lên có trách nhiệm ghi nhật ký khai thác thủy sản (theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này).
b) Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi tàu hoàn tất việc lên cá, chủ tàu hoặc thuyền trưởng nộp Sổ nhật ký khai thác thủy sản, báo cáo khai thác thủy sản (đối với tàu khai thác), nhật ký thu mua, chuyển tải (đối với tàu thu mua hoặc chuyển tải) cho Tổ chức quản lý cảng cá”.
2. Thay thế Phụ lục VIII bằng Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tưnày.
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2006/TT-BTS
Điểm d khoản 3 Mục II được sửa đổi như sau:
“d) Cấm đóng mới, nhập khẩu, thuê tàu trần, cải hoán hoặc chuyển sang các nghề: nghề kết hợp ánh sáng hoạt động tại tuyến bờ và tuyến lộng; nghề te, xiệp, xịch, đáy trong sông, đáy biển, nghề lưới kéo; tàu lắp máy chính dưới 30 sức ngựa làm các nghề khác hoặc các nghề cấm phát triển do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định đã được sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn”.
Điều 4. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 62/2008/TT-BNN
“Thay thế Phụ lục sửa đổi, bổ sung Phụ lục 5 về những đối tượng bị cấm khai thác của Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 của Bộ Thủy sản(nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) quy định tại Thông tư số 62/2008/TT-BNN bằng Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này”.
Điều 5. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT
1. Bổ sung điểm đ, điểm e vào khoản 3 Điều 4 như sau:
“đ) Bản sao có xác nhận của chủ hàng Giấy chứng nhận của thuyền trưởng “Captain’s statement” hoặc Giấy xác nhận của người bán. Nội dung giấy xác nhận thể hiện các thông tin sau: tên tàu đánh bắt, số đăng ký của tàu, quốc gia treo cờ, phương pháp đánh bắt, thời gian đánh bắt, khu vực đánh bắt đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài.
e) Bản sao có xác nhận của chủ hàng Vận tải đơn đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu (trừ sản phẩm nhập khẩu từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài).”
2. Bổ sung điểm c vào khoản 6 Điều 4 như sau:
“c) Bản sao có xác nhận của chủ hàng Vận tải đơn”
3. Bổ sung điểm c vào khoản 7 Điều 4 như sau:
“c) Bản sao có xác nhận của chủ hàng Vận tải đơn”
4. Điểm b khoản 2 Điều 13 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“b) Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ thông báo cho chủ hàng thời gian, địa điểm tiến hành kiểm dịch, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh theo quy định.
Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu đối chiếu thông tin tàu, trường hợp phát hiện tàu có trong Danh sách IUU, Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu không thực hiện kiểm dịch và báo cáo ngay về Cục Thú y để phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý”.
5. Khoản 1 Điều 14 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 của Thông tư này đến cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu nơi nhập hàng.
Hình thức gửi hồ sơ: Qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp.
Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu xác nhận Đơn khai báo kiểm dịch để chủ hàng làm thủ tục hải quan và thông báo cho chủ hàng thời gian, địa điểm tiến hành kiểm dịch, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.
Căn cứ thông tin tàu đánh bắt do chủ hàng cung cấp, Cơ quan kiểm dịch cửa khẩu kiểm tra thông tin về sản phẩm hải sản của tàu đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) được đăng tải trên website https://ec.europa.eu/fisheries/cfp/illegal_fishing/info. Trường hợp lô hàng là sảnphẩm động vật thủy sản nhập khẩu từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài có trong danh mục tàu IUU, Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu không thực hiện kiểm dịch và báo cáo ngay về Cục Thú y để phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý; trường hợp tàu đánh bắt hải sản nước ngoài không có trong danh mục tàu IUU thì thực hiện kiểm dịch nhập khẩu theo quy định tại khoản 3, 4 Điều này.”
6. Bổ sung điểm c vào khoản 3 Điều 14 như sau:
“c) Đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài, trong thời gian 60 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu, nếu chủ hàng có khai báo kiểm dịch sửa đổi, bổ sung theo phân loại sản phẩm, Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu nơi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu lần đầu thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu thay thế Giấy chứng nhận đã cấp.
Việc khai báo sửa đổi, bổ sung theo phân loại sản phẩm phải bảo đảm đúng nguồn gốc và số lượng hàng đã được cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu lần đầu”.
7. Khoản 3 Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“3. Sau khi Cục Thú y có văn bản đồng ý, trước khi hàng đến cửa khẩu chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ khai báo kiểm dịch theo quy định tại Khoản 7 Điều 4 của Thông tư này đến cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu.
Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch theo quy định tại Điều 50 của Luật thú y.
Trường hợp đối chiếu thông tin tàu phát hiện tàu có trong Dach sách IUU, Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu không thực hiện kiểm dịch và báo cáo ngay về Cục Thú y để phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý”.
8. Khoản 3 Điều 17 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“3. Sau khi Cục Thú y có văn bản đồng ý, trước khi hàng đến cửa khẩu chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ khai báo kiểm dịch theo quy định tại Khoản 7 Điều 4 của Thông tư này cho cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu.
Trường hợp đối chiếu thông tin tàu phát hiện tàu có trong Dach sách IUU, Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu không thực hiện kiểm dịch và báo cáo ngay về Cục Thú y để phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý”.
9. Sửa Phụ lục V, mẫu số 10 TS Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu như sau:
“Bỏ nội dung Giấy có giá trị đến ngày.”
10. Bổ sung điểm d vào khoản 1 Điều 22 như sau:
“d) Giám sát, kiểm tra, ngăn chặn tàu khai thác hoặc tàu vận chuyển sản phẩm hải sản khai thác vi phạm các quy định về IUU khi chủ hàng đăng ký kiểmdịch nhập khẩu vào cảng Việt Nam, thông báo cho Tổng cục Thủy sản để phối hợp xử lý.”
1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 17 tháng 3 năm 2018.
2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc vướng mắc, các cơ quan, đơn vị kịp thời báo cáo về Tổng cục Thủy sản, Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và Thủy sản hoặc Cục Thú y để tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, quyết định./.
Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ liên quan; - UBND các tỉnh/thành phố ven biển; - Cục Kiểm tra văn bản, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính - Bộ Tư pháp; - Các đơn vị liên quan thuộc Bộ NN&PTNT; - Sở NN và PTNT các tỉnh/thành phố ven biển: - Chi cục Thủy sản các tỉnh/thành phố ven biển; - Các Trung tâm CLNLS&TS; - Công báo Chính phủ; - Website Chính phủ; Website Bộ NN&PTNT; - Lưu: VT, TCTS, Cục QLCLNLS&TS. | KT. BỘ TRƯỞNG |
Phụ lục V Annex V
CHỨNG NHẬN THỦY SẢN KHAI THÁC
CATCH CERTIFICATE
Phụ đính Va/Appendix Va
THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC SẢN PHẨM THỦY SẢN ĐƯỢC CHẾ BIẾN TỪ TÀU CÁ CỦA VIỆT NAM
ADDITIONAL INFORMATION FOR FISHERIES PRODUCTS OBTAINED FROM THE FISHING VESSELS OF VIET NAM
Đính kèm Chứng nhận số/Attached to the Catch certificate: ……………………………
Mục I/Section I:
Quốc gia tàu treo cờ/State/Flag: Việt Nam
Các thông tin sau cần thu thập trong quá trình chứng nhận/The following information in section should be included if available at the moment of request for validation:
Số vận đơn/Invoice No.: Số công-ten-nơ/Container No.: Nước đến/Destination country:
Đơn vị nhập khẩu/Importer:
Mục II/Section II:
Nhà máy chế biến (nếu khác nhà máy chế biến)/ Processing plant (if different from the processing plant) | | Cơ quan thẩm quyền/Validating authority | ||
Tên và địa chỉ/Name and address | Chữ ký và đóng dấu Signature and seal
| | Tên và địa chỉ/Name and address: | |
Chủ hàng/Exporter | | Chữ ký và đóng dấu/Signature and seal | Ngày tháng năm/Date: | |
Tên và địa chỉ/Name and address | Chữ ký và đóng dấu Signature and seal
| | | |
“Tôi cam kết rằng những thông tin trên là đúng sự thực và phù hợp với khai báo ở trên”
“I herevy declare that the above information is true and corresponds to the above described export”
Phụ đính 5b Appendix 5b
THÔNG TIN VẬN TẢI (TRANSPORT DETAILS)
TRANSPORT DETAILS
THÔNG TIN VẬN TẢI
Document number/Số chứng nhận ………………………………………………………………………………… | |||
1.1. Country of Exportation/Quốc gia xuất khẩu: Port/airport/other place of departure/Cảng/sân bay/địa điểm xuất phát khác: | |||
Vessel name/flag/Tên tàu/Nước treo cờ Voyage No./Bill of landing No/Số chuyến/số vận đơn đường biển Flight number/airway bill number/Số chuyến bay/Số vận đơn hàng không: Truck nationality and registration number/Quốc tịch xe và số đăng ký: Railway bill number/Số vận đơn đường sắt: Other transport documents/Các giấy tờ vận tải khác: | |||
1.2 Exporter Signature/Chữ ký của chủ hàng xuất khẩu | |||
Container number(s), see list below/ Số công - ten - nơ, xem danh sách kèm theo | Name of Exporter Tên của nhà xuất khẩu | Address Địa chỉ | Signature Chữ ký |
SỔ NHẬT KÝ KHAI THÁC THỦY SẢN (NHÓM NGHỀ CÂU) Tên tàu: ……………………………………………………………………………….Số đăng ký:…………………..., Tổng công suất máy chính: …………………….Loại nghề………………………………………………………………………………Tổng số lưỡi câu:………………………. Tổng chiều dài vàng câu:………………Ngày phát sổ:………………; Nơi phát sổ:……………… Ngày nộp sổ:……………….; Nơi nộp sổ:………………. |
Hướng dẫn ghi sổ Nhật ký khai thác thủy sản
Hướng dẫn ghi chép
Sổ này sử dụng cho nhóm các loại nghề câu.
- Trang bìa 1: Phần ngày phát, thu sổ, nơi phát do cơ quan phát và thu sổ ghi để theo dõi.
- Tổng số dây câu sử dụng trên tàu: Là tổng số dây câu hoặc cần câu được sử dụng để câu trong chuyến biển, không tính số lượng dây câu, cần câu dự phòng, chưa sử dụng hoặc không sử dụng. Mỗi ngày/đêm số dây câu, số cần câu sử dụng có thể không giống nhau, khi đó tính số bình quân.
- Số lưỡi câu/1 dây câu: Các dây câu hoặc cần câu có thể có số lưỡi câu khác nhau, khi đó lấy số bình quân.
- Chuyến biển số: Là chuyến biển thứ mấy trong năm.
- Ngày xuất bến/về bến: Ghi ngày, tháng, năm tàu xuất bến và ngày, tháng, năm tàu về bến bán cá (theo dương lịch).
- (1) Mẻ câu thứ: Thứ tự mẻ câu ghi từ 1,2,3... cho đến khi hết chuyến biển. Đối với câu tay sẽ không có mẻ câu khi đó cột này không ghi.
- (2) Thời điểm thả câu: Ghi thời điểm lúc bắt đầu thả câu.
- (3), (4), (6), (7) Vị trí tàu khi thả câu/thu câu: ghi vị trí theo máy định vị; Kinh độ, Vĩ độ. Nếu tàu không có máy định vị thì ghi tên vùng biển hoạt động trong chuyến.
- (5) Thời điểm thu câu: Ghi thời điểm lúc bắt đầu thu câu. Đối với nghề câu tay ghi thời điểm ngừng câu trong đêm hoặc ngày.
- (8) Tổng sản lượng: Ghi tổng sản lượng của mẻ câu. Đối với nghề câu tay ghi tổng sản lượng câu được trong đêm hoặc trong ngày.
- (9),…., (16) sản lượng các loài hải sản chủ yếu: Ghi các loài chủ yếu đánh bắt được.
- Khối lượng chuyển tải: Ghi khối lượng sản phẩm chuyển tải trên biển (nếu có).
- Vùng đánh bắt: Ghi cụ thể ( Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, giữa biển đông).
- Loại nghề: Ghi cụ thể tên nghề trong nhóm nghề như câu tay, cây chạy, câu vàng, câu kiều, cây tay kết hợp ánh sáng...
Chuyến biển số: | Ngày xuất bến: ngày tháng năm ; Ngày về bến: ngày tháng năm ;Có chuyển tải: □ Nơi xuất bến: ; Nơi về bến:Khối lượng chuyển tải: ……………. Vùng biển đánh bắt: |
Mẻcâuthứ | Thời điểm thả câu (giờ, phút, ngày tháng, năm) | Vị trí tàu khi thả câu (ghi đến phút) | Thời điểm thu câu (giờ, phút, ngày, tháng, năm) | Vị trí tàu khi thu câu (ghi đến phút) | Tổng sản lượng (kg) | Sản lượng các loài hải sản chủ yếu (kg) | |||||||||
Vĩ độ | Kinh độ | Vĩ độ | Kinh độ |
|
|
|
|
|
|
|
| ||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Chữ ký của thuyền trưởng |
SỔ NHẬT KÝ KHAI THÁC THỦY SẢN DÙNG CHO NGHỀ LƯỚI VÂY, CHỤP
SỔ NHẬT KÝ KHAI THÁC THỦY SẢN (NHÓM NGHỀ LƯỚI VÂY, CHỤP)
|
Hướng dẫn ghi sổ Nhật ký khai thác thủy sản
Hướng dẫn ghi chép
Số này sử dụng cho nhóm các loại nghề lưới vây.
- Trang bìa 1: phần ngày phát, thu sổ, nơi phát, thu sổ do cơ quan phát và thu sổ ghi để theo dõi.
- Chiều cao lưới: là chiều cao thực tế của lưới sau khi đóng giềng.
- Chuyến biển số: là chuyến biển thứ mấy trong năm.
- Ngày xuất bến/về bến: ghi ngày, tháng, năm tàu xuất bến và ngày, tháng, năm tàu về bến bán cá (theo ngày lịch).
- (1) Mẻ lưới thứ: thứ tự mẻ lưới ghi từ 1, 2, 3... cho đến khi hết chuyến biển.
- (2) Thời điểm thắp đèn: Ghi thời điểm lúc bắt đầu thắp đèn. Nếu có nhiều ghe chong đèn: đánh lưới ghe chong nào thì ghi thời điểm thắp đèn của ghe chong đó. Nếu vây ngày thì cột này không ghi.
- (3), (4) Vị trí tàu thắp đèn: Ghi vị trí theo máy định vị; Vĩ độ, Kinh độ. Nếu tàu không có máy định vị thì ghi tên vùng biển hoạt động trong chuyến.
- (5) Thời điểm thả lưới: Ghi thời điểm lúc bắt đầu đánh lưới.
- (6) Tổng sản lượng: Ghi tổng sản lượng của mẻ lưới.
- (7),(14) sản lượng các loài hải sản chủ yếu: ghi các loài chủ yếu đánh bắt được.
- Khối lượng chuyển tải: Ghi khối lượng sản phẩm chuyển tải trên biển (nếu có).
- Vùng đánh bắt: Ghi cụ thể (Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, giữa biển đông).
- Loại nghề: Ghi cụ thể tên nghề trong nhóm nghề như vây hai tàu, vây ngày, vây kết hợp ánh sáng, vây cá cơm, nghề chụp, nghề mành,pha xúc
Chuyến biển số: | Ngày xuất bến: ngày tháng năm ; Ngày về bến: ngày tháng năm ;Có chuyển tải:□ Nơi xuất bến: ; Nơi về bến:Khối lượng chuyển tải: Vùng biển đánh bắt: | ||||||||||||||
Mẻcâuthứ | Thời điểm thắpđèn(giờ, phút, ngày tháng, năm) | Vị trí tàu khi thắpđèn(ghi đến phút) | Thời điểm thả lưới(giờ, phút, ngày, tháng, năm) | Tổng sản lượng (kg) | Sản lượng các loài hải sản chủ yếu (kg) | ||||||||||
Vĩ độ | Kinh độ |
|
|
|
|
|
|
|
|
| |||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
| Chữ ký của thuyền trưởng |
SỔ NHẬT KÝ KHAI THÁC THỦY SẢN DÙNG CHO NGHỀ LƯỚI RÊ
TỔNG CỤC THỦY SẢN SỔ NHẬT KÝ KHAI THÁC THỦY SẢN (NHÓM NGHỀ LƯỚI RÊ) Tên tàu: ………………………………………………………………………………. Số tàu đăng ký:…………………..., Tổng công suất máy: ………………………. Loại nghề……………………………………………………………………………… Chiều dài lưới :………………………., chiều dài lưới:………..…………………… Ngày phát sổ:………………; Nơi phát sổ:………………Ngày nộp sổ:……………….; Nơi nộp sổ:………………. |
Hướng dẫn ghi sổ Nhật ký khai thác thủy sản
Hướng dẫn ghi chép
- Sổ này sử dụng cho nhóm các loại nghề lưới rê.
- Trang bìa 1 phần ngày phát, thu số, nơi phát, thu sổ: Do cơ quan phát và thu sổ ghi để theo dõi.
- Chiều cao lưới: Là chiều cao thực tế của lưới sau khi đóng giềng.
- Chuyến biển số: Là chuyến biển thứ mấy trong năm.
- Ngày xuất bến/về bến: Ghi ngày, tháng, năm tàu xuất bến và ngày, tháng, năm tàu về bến bán cá (theo dương lịch).
- (1) Mẻ lưới thử: Thứ tự mẻ lưới ghi từ 1, 2, 3... cho đến khi hết chuyến biển.
- (2), (5) Thời điểm điểm lưới/ thu lưới: Ghi thời điểm lúc bắt đầu thả lưới/ thu lưới.
- (3), (4), (6), (7) Vị trí tàu khi thả lưới/thu lưới: Ghi vị trí theo máy định vị: Kinh độ và Vĩ độ. Nếu tàu không có máy định vị thì ghi tên vùng biển hoạt động trong chuyến.
- (8) Tổng sản lượng: Ghi tổng sản lượng của mẻ lưới.
- (9),..., (16) sản lượng các loài hải sản chủ yếu: Ghi các loài chủ yếu đánh bắt được.
- Khối lượng chuyển tải: Ghi khối lượng sản phẩm chuyển tải trên biển (nếu có).
- Vùng đánh bắt: Ghi cụ thể (Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, giữa biển đông).
- Loại nghề: Ghi cụ thể tên nghề trong nhóm nghề
Chuyến biển số: | Ngày xuất bến: ngày tháng năm ; Ngày về bến: ngày tháng năm ;Có chuyển tải: □ Nơi xuất bến: ; Nơi về bến:Khối lượng chuyển tải: Vùng biển đánh bắt: | |||||||||||||||
Mẻ lưới thứ | Thời điểm thả lưới (giờ, phút, ngày tháng, năm) | Vị trí tàu khi thả lưới (ghi đến phút) | Thời điểm thu lưới (giờ, phút, ngày tháng, năm) | Vị trí tàu khi thu lưới (ghi đến phút) | Tổng sản lượng (kg) | Sản lượng các loài hải sản chủ yếu (kg) | ||||||||||
Vĩ độ | Kinh độ | Vĩ độ | Kinh độ |
|
|
|
|
|
|
|
| |||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
| Chữ ký của thuyền trưởng |
SỔ NHẬT KÝ KHAI THÁC THỦY SẢN DÙNG CHO NGHỀ LƯỚI KÉO
TỔNG CỤC THỦY SẢN SỔ NHẬT KÝ KHAI THÁC THỦY SẢN (NHÓM NGHỀ LƯỚI KÉO)
Ngày phát sổ:………………; Nơi phát sổ:……………… Ngày nộp sổ:……………….; Nơi nộp sổ:………………. |
Hướng dẫn ghi sổ Nhật ký khai thác thủy sản
Hướng dẫn ghi chép
Sổ này sử dụng cho nhóm nghề các loại nghề lưới kéo (Đối với nghề lưới kéo đôi, thuyền trưởng tàu chính phải thực hiện việc ghi nhật ký khai thác thủy sản).
- Trang bìa 1: Phần ngày phát, thu sổ, nơi phát, thu sổ do cơ quan phát và thu sổ ghi để theo dõi.
- Chuyến biển số: Là chuyến biển thứ mấy trong năm.
- Ngày xuất bến/về bến: Ghi ngày, tháng, năm tàu xuất bến và ngày, tháng, năm tàu về bến bán cá (theo dương lịch).
- (1) Mẻ lưới thứ:Thứ tự mẻ lưới ghi từ 1, 2, 3... cho đến khi hết chuyến biển.
- (2), (5) Thời điểm thả lưới/ thu lưới: Ghi thời điểm lúc bắt đầu thả lưới và bắt đầu thu lưới.
- (3), (4), (6), (7) Vị trí tàu khi thả lưới/thu lưới: Ghi vị trí theo máy định vị: Kinh độ và Vĩ độ. Nếu tàu không có máy định vị thì ghi tên vùng biển hoạt động trong chuyến, có thể lấy các địa danh và hương.
- (8) Tổng sản lượng: Ghi tổng sản lượng của mẻ lưới.
- (9),(16) sản lượng các loài hải sản chủ yếu: Ghi các loài chủ yếu đánh bắt được.
- Khối lượng chuyển tải: Ghi khối lượng sản phẩm chuyển tải trên biển (nếu có).
- Vùng đánh bắt: Ghi cụ thể (Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, giữa biển đông).
- Loại nghề: Ghi cụ thể tên nghề trong nhóm nghề như lưới kéo đơn, lưới kéo đôi, lưới kéo xào...
Chuyến biển số: | Ngày xuất bến: ngày tháng năm ; Ngày về bến: ngày tháng năm ;Có chuyển tải: □ Nơi xuất bến: ; Nơi về bến:Khối lượng chuyển tải: Vùng biển đánh bắt: | ||||||||||||||||
Mẻ lưới thứ | Thời điểm thả lưới (giờ, phút, ngày tháng, năm) | Vị trí tàu thả lưới (Chú ý ghi đến phút) | Thời điểm thu lưới (giờ, phút, ngày tháng, năm) | Vị trí tàu thu lưới (Chúý ghi đến phút) | Tổng sản lượng (kg) | Sản lượng các loài hải sản chủ yếu (kg) | |||||||||||
Vĩ độ | Kinh độ | Vĩ độ | Kinh độ |
|
|
|
|
|
|
|
|
| |||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
| Chữ ký của thuyền trưởng |
SỔ NHẬT KÝ KHAI THÁC THỦY SẢN DÙNG CHO MỘT SỐ NGHỀ KHÁC
TỔNG CỤC THỦY SẢN
SỔ NHẬT KÝ KHAI THÁC THỦY SẢN (NHÓM NGHỀ KHÁC)
Ngày phát sổ:………………; Nơi phát sổ:……………… Ngày nộp sổ:……………….; Nơi nộp sổ:………………. |
Hướng dẫn ghi sổ Nhật ký khai thác thủy sản
Hướng dẫn ghi chép
Sổ này sử dụng cho nhóm các loại nghề khác bao gồm: Lồng bẫy....
- Trang bìa 1 phần ngày phát, thu sổ, nơi phát, thu sổ: Do cơ quan phát và thu sổ ghi để theo dõi.
- Chuyến biển số: là chuyến biển thứ mấy trong năm.
- Ngày xuất bến/về bến: Ghi ngày, tháng, năm tàu xuất bến và ngày, tháng, năm tàu về bến bán cá (theo dương lịch).
- (1) Mẻ thứ: Thứ tự mẻ lưới ghi từ 1, 2, 3... cho đến khi hết chuyến biển.
- (2), (5) Thời điểm thả ngư cụ/ thu ngư cụ: Ghi thời điểm lúc bắt đầu thả ngư cụ/ thu ngư cụ.
- (3), (4), (6), (7) Vị trí tàu khi thả ngư cụ/ thu ngư cụ: Ghi vị trí theo máy định vị: Kinh độ và Vĩ độ. Nếu tàu không có máy định vị thì ghi tên vùng biển hoạt động trong chuyến, có thể lấy các địa danh và hướng.
- (8) Tổng sản lượng: Ghi tổng sản lượng của mẻ lưới.
- (9),..., (16) sản lượng các loài hải sản chủ yếu: Ghi các loài chủ yếu đánh bắt được.
- Khối lượng chuyển tải: Ghi khối lượng sản phẩm chuyển tải trên biển (nếu có).
- Vùng đánh bắt: Ghi cụ thể (Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, giữa biển đông).
- Loại nghề: Ghi cụ thể tên nghề trong nhóm nghề như nghề lồng bẫy, nghề nò, nghề đăng, nghề đáy.
Chuyến biển số: | Ngày xuất bến: ngày tháng năm ; Ngày về bến: ngày tháng năm ;Có chuyển tải: □ Nơi xuất bến: ; Nơi về bến:Khối lượng chuyển tải: Vùng biển đánh bắt: | ||||||||||||||||
Mẻ thứ | Thời điểm thả ngư cụ (giờ, phút, ngày tháng, năm) | Vị trí tàu khi thả ngư cụ (ghi đến phút) | Thời điểm thu ngư cụ (giờ, phút, ngày tháng, năm) | Vị trí tàu thu ngư cụ (ghi đến phút) | Tổng sản lượng (kg) | Sản lượng các loài hải sản chủ yếu (kg) | |||||||||||
Vĩ độ | Kinh độ | Vĩ độ | Kinh độ |
|
|
|
|
|
|
|
|
| |||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
| Chữ ký của thuyền trưởng |
NHẬT KÝ THU MUA, CHUYỂN TẢI TRÊN BIỂN
Thông tin | Tàu nhận | Tàu khai thác |
Tên chủ tàu | | |
Tên thuyền trưởng | | |
Giấy phép khai thác số | | |
Số đăng ký | | |
Tổng công suất máy chính | | |
Cảng, bên chính đăng ký cập tàu | | |
Chữ ký thuyền trưởng | | |
| Ngày | Tháng | Giờ | Năm |
Ngày đi | □□ | □□ | □□ | |2|0□□ |
Ngày về | □□ | □□ | □□ | |2|0□□ |
Ngày chuyển tải | □□ | □□ | □□ | |2|0□□ |
Ngư cụ khai thác:Vị trí chuyển tải:
Loài/Nhóm loài | Khối lượng (kg) | Bảo quản (tươi hay cấp đông) | ||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chữ ký của giám sát viên (nếu có):________________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
……………, ngày… tháng… năm…..
BÁO CÁO KHAI THÁC THỦY SẢN CHUYẾN....
Từ ngày:... /... /... đến ngày... /... /...
Tên chủ tàu: ………………………………………….
Địa chỉ: …………………………………………………………
Số đăng ký: ……………….. Tổng công suất máy chính của tàu ……………………………
Nghề khai thác:…………………………………………., Tổng số lao động ………………….
Số ngày thực tế khai thác: ………………… Số mẻ lưới khai thác trong chuyến: ………….
Ngư trường khai thác chính:
Vịnh Bắc Bộ □; Trung Bộ □; Đông Nam Bộ □; Tây Nam Bộ □; Giữa biển đông □
Tổng sản lượng: ………………………. kg;
Doanh thu: ………………… Ngàn đồng; Chi phí: ………………… Ngàn đồng
BẢNG CÁC NHÓM SẢN PHẨM CHÍNH
STT | Nhóm sản phẩm | Sản lượng (kg) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng |
|
| CHỦ TÀU HOẶC NGƯỜI ĐẠI DIỆN |
(Ban hành kèm theo Thông tư số/2018/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
“Phụ lục sửa đổi, bổ sung Phụ lục 5 về những đối tượng bị cấm khai thác của Thông tư số 02/2006/TT-BTS của Thông tư số: 62/2008/TT-BNN ngày20/5/2008
STT | Tên Việt Nam | Tên khoa học |
1 | Cá cháy | Tenualosa toli |
2 | Cá Chình mun | Anguilla bicolor pacifica |
3 | Cá Anh vũ | Semilabeo notabilis |
4 | Cá Tra dầu | Pangasianodon gigas |
5 | Cá Cóc Tam Đảo | Paramesotriton deloustali |
6 | Cá Sấu hoa cà | Crocodylus porosus |
7 | Cá Sấu xiêm | Crocodylus siamensis |
8 | Cá Heo nước ngọt vây trắng | Lipotes vexillifer |
9 | Cá voi | Balaenoptera musculus |
10 | Cá Ông sư | Neophocaena phocaenoides |
11 | Cá Nàng tiên | Dugong dugon |
12 | Cá Hô | Catlocarpio siamensis |
13 | Cá Chìa vôi sông | Proteracanthus sarissophorus |
14 | Víchvà trứng | Chelonia mydas |
15 | Rùa da và trứng | Dermochelys coriacea |
16 | Đồi mồi dứa và trứng | Lepidochelys olivacea |
17 | Đồi mồi và trứng | Eretmochelys imbricata |
18 | Bộ San hô đá | Scleractinia |
19 | Bộ san hô sừng | Gorgonacea |
20 | Bộ San hô đen | Antipatharia |
21 | Quản đồng và trứng | Caretta Caretta |
22 | Cá vồ cờ | Pangasius sanitwongsei |
23 | Bộ cá voi | Cetacea |
- Họ cá heo nước ngọt | Platanistidae | |
- Họ cá heo | Phocoenidae | |
- Họ cá voi nhỏ | Physeteridae | |
- Họ cá voi mỏ | Ziphiidae | |
- Họ cá voi lưng gù | Balaenopteridae | |
- Họ cá heo | Dolphins | |
24 | Họ cá heo không vây | Phocoenidae |
25 | Cá Trà sóc (cá sọc dưa) | Probarbus jullieni |
26 | Hải sâm vú (các loài) | Microthele nobilis |
27 | Hải sâm lựu | Thelenota ananas |
28 | Hải sâm mít | Actinopyga echinites |
29 | Hải sâm mít hoa (Hải sâm dừa) | Actinopyga mauritiana |
30 | Hải sâm trắng (Hải sâm cát) | Holothuria (Metriatyla) |
31 | Hải sâm hổ phách | Thelenota anax |
32 | Các loài trai tai tượng | (Tridacna spp) |
Ghi theo mã ngư cụ được quy định tại Phụ lục XIII Thông tư số 50/2015/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2015.
Nguyên con, bỏ đầu và nội tạng; bỏ nội tạng; bỏ đầu và đuôi; chỉ bỏ đầu không cắt vây; bỏ vây và đầu; bỏ vây,nội tạng và đầu; cắt vây cá mập
Ghi theo quyđịnh tại Phụ lục XII Thông tư số 50/2015/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2015.